Bài giảng Địa lí 7 - Tiết học 14 – Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết học 14 – Bài 13: Môi trường đới ôn hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_7_tiet_hoc_14_bai_13_moi_truong_doi_on_hoa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết học 14 – Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
- CHƯƠNG II MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ Tiết 14 – Bài 13 MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
- Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
- Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA * Vị trí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến hai vòng cực ở cả hai bán cầu
- Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA 1. Khí hậu: - MT đới ôn hòa có 5 kiểu môi trường? - Dựa vào hình 13.1 cho biết MT đới ôn hòa có mấy kiểu MT?
- Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA 1. Khí hậu: - Phân tích bảng số liệu dưới để thấy tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới ôn hòa? Đới Địa điểm Nhiệt độ Lương mưa trung bình trung bình năm năm Đới lạnh Ac-khan-ghen (650B) - 1 0C 539 mm Đới ôn hòa Côn ( 510B ) 10 0C 676 mm Đới nóng TP. Hồ Chí Minh 27 0C 1931 mm (10047’B)
- Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA - Quan sát bản đồ, phân tích những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa?
- 1. Khí hậu: - Mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh - Thời tiết đới ôn hòa luôn thay đổi thất thường. Do: (Vị trí trung gian giữa khối khí hải dương ấm ẩm với khối khí lục địa lạnh khô. Trung gian giữa khối khí chí tuyến nóng khô với khối khí cực lục địa lạnh)
- 2. Sự phân hoá của môi trường: Xuân Hạ Thu Đông
- Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Các mùa Mùa đông Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Thời tiết Trời lạnh Nắng ấm Nắng nóng Trời mát Tuyết rơi Tuyết tan Mưa nhiều Lạnh khô Thảm thực Cây tăng Cây nẩy lộc, ra Quả chín Lá khô vàng vật trưởng chậm, hoa kết trái và rơi rụng trơ cành
- Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA 2. Sự phân hoá của môi trường: - Dựa vào lược đồ 13.1 nêu tên và xác định vị trí các kiểu MT ở đới ôn hòa?
- Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA 2. Sự phân hoá của môi trường: - Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo thời gian và không gian: - Theo thời gian: Một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông - Theo không gian:
- Thảo luận nhóm 48 0B Rừng lá rộng Rừng cây bụi gai 56 0B Rừng lá kim Kiểu môi trường Đặc điểm khí hậu Thảm thực vật Ôn đới hải dương Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ Rừng lá rộng mát, mùa đông không lạnh lắm Ôn đới lục địa Mùa đông lạnh tuyết rơi Rừng lá kim nhiều, mùa hạ nóng Mùa hạ nóng khô, mùa đông Địa trung hải Rừng cây bụi gai ấm áp mưa vào mùa thu đông
- A. Rừng lá rộng D. Thảo nguyên C. Rừng lá kim B. Rừng hỗn giao E. Rừng cây bụi gai
- Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam C. Rừng lá kim B. Rừng hỗn giao D. Thảo nguyên E. Rừng cây bụi gai
- Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông A. Rừng lá rộng B. Rừng hỗn giao C. Rừng lá kim
- Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA 2. Sự phân hoá của môi trường: - Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo thời gian và không gian: - Theo thời gian: Một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông - Theo không gian: + Từ Bắc xuống Nam: Rừng lá kim=>rừng hỗn giao=>thảo nguyên=>rừng cây bụi gai. + Từ Tây sang Đông: Rừng lá rộng=>rừng hỗn giao=>rừng lá kim.
- * CỦNG CỐ: Câu hỏi 1: Nguyên nhân nào làm cho thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường? A. Các đợt khí hậu nóng, lạnh. B. Dòng biển nóng. C. Gió Tây ôn đới. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu hỏi 2: Một năm môi trường đới ôn hòa có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô? A. Đúng. B. Sai.
- Câu 3: Đới ôn hòa bao gồm các kiểu môi trường sau đây: a. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm, hoang mạc ôn đới. b. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa. c. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, ôn đới gió mùa. d. Ôn đới, cận nhiệt đới.
- Câu 4: Biểu hiện tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa là: a. Tính chất ôn hòa của khí hậu: không quá nóng và mưa nhiều như đới nóng, cũng không quá lạnh và ít mưa như đới lạnh. b. Chịu tác động của cả 2 khối khí ở đới nóng lẫn các khối khí ở đới lạnh. c. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần biển hay xa biển, vào vị trí gần cực hay gần chí tuyến. d. Tất cả đều đúng.
- * HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: 1. Học bài kết hợp sách giáo khoa. 2. Làm bài tập bản đồ 3. Chuẩn bị bài 14: “ HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA” - Đặc điểm nông nghiệp đới ôn hòa? - Biện pháp khắc phục thời tiết thất thường gây ra cho sản xuất nông nghiệp đới ôn hòa? - Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu?