Bài giảng Địa lí 7 - Tiết học số 22 - Bài 21: Môi trường đới lạnh

ppt 26 trang minh70 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết học số 22 - Bài 21: Môi trường đới lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_tiet_hoc_so_22_bai_21_moi_truong_doi_lanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết học số 22 - Bài 21: Môi trường đới lạnh

  1. Băng trôi Bắc cực Núi tuyết ở Bắc Âu Chim cánh cụt ở Nam cực Gấu Bắc cực
  2. Hình 21.1 - Lược đồ môi trường Hình 21.2 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực đới lạnh ở vùng Nam Cực
  3. Hình 21.1 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực
  4. * Hoạt động nhóm (3 phút) Quan sát Hình 21.3, phân tích diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm tại Hon-man?
  5. • Hoạt động nhóm (3 phút) - Quan sát Hình 21.3, phân tích diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm tại Hon-man? Nhóm chẵn: Phân tích yếu tố nhiệt độ và nhận xét Nhóm lẻ: Phân tích yếu tố lượng mưa và nhận xét
  6. Yếu tố Diễn biến trong năm Nhận xét chung Nhiệt độ trung bình năm Cao nhất ( tháng nào? bao nhiêu độ?) Thấp nhất ( tháng nào? Nhiệt bao nhiêu độ?) độ Biên độ nhiệt (0C) Những tháng có nhiệt độ trên 0oC Những tháng có nhiệt độ dưới 0oC
  7. 90C -310C
  8. Yếu tố Diễn biến trong năm Nhận xét chung Nhiệt độ trung bình - 12.30C - Nhiệt độ trung năm bình năm thấp , Cao nhất ( tháng nào? 0 90C ( tháng 7) dưới -10 C. bao nhiêu độ?) - Quanh năm Thấp nhất ( tháng - 310C ( tháng 2) lạnh lẽo, khắc Nhiệt nào? bao nhiêu độ?) độ nghiệt, chênh Biên độ nhiệt 400C lệch nhiệt độ (0C) Từ tháng 6 đến trong năm lớn. Những tháng có nhiệt giữa tháng 9 độ trên 0oC - Mùa hạ ngắn (3.5 tháng) Từ giữa tháng 9 kéo dài từ 2-3 Những tháng có nhiệt đến tháng 5 tháng, nhiệt độ độ dưới 0oC 0 (8.5 tháng) không quá 10 C
  9. Một phóng viên khi đến thăm A-la-xca, Hoa Kì mô tả: “- Ngoài trời lạnh -440C, khói từ ống xả của chiếc xe tải thải ra như đông cứng lại, lơ lửng trong không khí - Ngoài trời lạnh -530C, một người khách lạ khi đẩy xe ô tô, vì vội mà quên không mang theo găng tay nên khi bỏ tay ra, một mảng da tay còn dính lại đằng sau xe. Vào xe uống vội chút nước cho ấm, khi hắt chỗ nước còn thừa ra ngoài, nước nổ tung lên trong không khí mà không có lấy một giọt nước nào rơi xuống đất
  10. Các Diễn biến trong năm Nhận xét chung yếu tố Cao nhất ( tháng nào? Lượng Bao nhiêu?) mưa (mm) Những tháng mưa nhiều Những tháng mưa ít Lượng mưa trung bình năm
  11. Các Diễn biến trong năm Nhận xét chung yếu tố Cao nhất ( tháng nào? 19 mm Bao nhiêu?) ( tháng 7) - Mưa rất ít, chủ Những tháng mưa 6,7, 8, 9 nhiều yếu dưới dạng Lượng tuyết rơi mưa 8 tháng còn lại; - Đất đóng băng (mm) Những tháng mưa ít mưa dưới dạng quanh năm tuyết rơi Lượng mưa TB năm 133 mm
  12. Khiên băng ở Nam Cực
  13. So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi? Núi băng Băng trôi
  14. Tàu phá băng
  15. Tàu Titanic bị va vào tảng băng bị chìm
  16. Cây cỏ mùa đông ở Bắc Âu
  17. Cá voi Hải cẩu Hải Mã
  18. Gấu Bắc cực Tuần lộc Cáo bạc Cú tuyết
  19. Gấu ngủ đông Chim di cư tránh rét
  20. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ Câu 1: Giới động thực vật ở đới lạnh có đặc điểm gì? A. Thực vật nghèo nàn B. Động thực vật phong phú đa dạng, phát triển quanh năm C. Động vật có cấu tạo đặc biệt như: bộ lông dày, lớp mỡ dày, không thấm nước D. Chỉ sôi động vào mùa hè E. A, C, D đúng
  21. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ Câu 2: Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất? Gợi ý trả lời: Vì môi trường đới lạnh tương tự như môi trường hoang mạc, thể hiện ở các điểm: - Địa hình băng tuyết bao phủ - Rất khô hạn: lượng mưa dưới 500mm. - Khí hậu rất khắc nghiệt: biên độ nhiệt năm và ngày rất lớn. - Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn.
  22. Bài tập: Hãy điền mũi tên để hoàn thành sơ đồ cho phù hợp. Khí hậu rất lạnh Băng tuyết bao phủ Rất ít người sinh sống quanh năm Thực vật nghèo nàn
  23. - Hoàn thành sơ đồ tư duy về bài học - Tìm hiểu thêm những hậu quả do sự nóng lên của khí hậu trái đất. - Chuẩn bị bài: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh: + Các dân tộc ở phương Bắc + Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc. + Tìm hiểu về việc nghiên cứu và khai thác môi trường ở đới lạnh + Xem thêm bài: Châu Nam Cực (trang 140/SGK Địa lí 7)