Bài giảng Địa lí 8 - Bài dạy 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

ppt 28 trang minh70 1670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài dạy 29: Đặc điểm các khu vực địa hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_bai_day_29_dac_diem_cac_khu_vuc_dia_hinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài dạy 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

  1. BÀI 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
  2. Lược đồ địa hình Việt Nam
  3. Lược đồ địa hình Việt Nam
  4. ? Dựa vào lược đồ: nêu tên và xác định các núi có dạng hình cánh cung ở Vùng núi Đông Bắc ?
  5. Lược đồ địa hình Việt Nam
  6. ĐỊA HÌNH CACXTƠ VỊNH HẠ LONG (QUẢNG NINH)
  7. Karst (tiếng Đức: Karst, tiếng Việt: Các-xtơ) là hiện tượng phong hóa đặc trưng của những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn. Sự xói mòn không phải do cơ chế lực cơ học, mà chủ yếu là do khí điôxít cacbon (CO2) trong không khí hòa tan vào nước, cộng với các ion dương của hyđrô (H+) tạo thành axít cacbonic. Axít cacbonic là thủ phạm chính trong quá trình ăn mòn đá vôi. Sản phẩm tự nhiên của quá trình phong hóa karst là các hang động với các nhũ đá, măng đá, sông suối ngầm, Các sản phẩm tự nhiên nổi tiếng tại Việt Nam là: Động Thiên Cung, Hang Sửng Sốt (vịnh Hạ Long), động Phong Nha (Quảng Bình), hồ Thang Hen (Cao Bằng), động Hương Tích (Hà Nội), Tam Cốc - Bích Động, hang động Tràng An (Ninh Bình)
  8. ? Xác định và nêu tên một số dãy núi ở vùng núi tây bắc có hướng TB-ĐN? Vì sao Hoàng Liên Sơn được xem là nóc nhà của Việt Nam?
  9. Dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan –xi-păng- "nóc nhà Đông Dương" VÙNG NÚI TÂY BẮC Thuỷ điện ĐỘNG SƠN MỘC HƯƠNG (SƠN LA)
  10. Đèo ngang ? Dựa vào lược đồ địa hình Việt Nam, xác định vị trí của đèo Đèo Lao Bảo Đèo Hải Vân ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân ở vùng núi Trường Sơn Bắc?
  11. C.N KonTum- Pleiku C.N Đaklak C.N Di Linh
  12. ĐẤT BADAN TRÊN CAO NGUYÊN
  13. CAO SU CÀ PHÊ TRỒNG CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI CA CAO HỒ TIÊU
  14. Đà Lạt Một số hoạt động kinh tế ở vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
  15. Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và Trung Du Bắc Bộ là những thềm phù sa cổ, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng. ?Vùng đồi núi có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH? -Vùng đồi núi có thuận lợi: Phát triển du lịch, trồng cây công nghiệp, nuôi gia súc -Vùng đồi núi có khó khăn: Giao thông vận tải đi lại khó khăn, lũ lụt, sạt lở đất
  16. ĐB. S.Hồng ĐB. SCL
  17. Thảo luận nhóm: 5 phút Tên ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long Đ.B Diện 2 40.000 km2 tích 15.000 km - Là đồng bằng có dạng - Là đồng bằng lớn nhất tam giác. nước ta. - Có đê ngăn lũ dài - Không có đê ngăn lũ. 2.700km. Đặc - Cao trung bình 2m-3m điểm -Mặt đồng bằng thấp, so với mực nước biển, chia cắt thành các ô nhiều nơi bị ngập úng Đồng Tháp trũng, nhỏ. Mười như: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác -Hiện nay không còn Tứ Giác Long Xuyên. Long Xuyên được phù sa bồi đắp. - Vẫn được phù sa bồi đắp thường xuyên. -ĐB Sông Hồng và ĐB Sông Cửu Long đều được hình thành vào giai đoạn tân kiến tạo và do phù sa sông bồi đắp, nằm ở hạ lưu các sông lớn, là hai vùng nông nghiệp trù phú, tập trung đông dân .
  18. ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐỒ SỘ, VỮNG CHẮC
  19. ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MÙA NƯỚC NỔI Ở AN GIANG
  20. Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1. Khu vực đồi núi: 2. Khu vực đồng bằng: a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn: b. Đồng bằng Duyên Hải Trung Bộ: ?-Vị Dựa trí, vào giới lược hạn: đồ Nằm địa hình ở khu Việt vực Nam, ven xác biển, định từ vịThanh trí, giới Hoá hạn đến vùng Bình Đồng Thuận. Bằng Duyên Hải Trung Bộ? ? Dựa-Đặc vào điểm: lược đồ và kiến thức SGK Vùng đồng bằng Duyên Hải Trung Bộ có những đặc +Có diện tích khoảng 15.000km2. điểm gì? +Nhỏ hẹp và kém phì nhiêu (lớn nhất là ĐB Thanh Hoá). ? Vì sao Vùng đồng bằng Duyên Hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu? -Vì các dãy núi ăn sát ra biển chia cắt các đồng bằng và ít được phù sa bồi đắp.
  21. Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Vịnh Hạ Long 1. Khu vực đồi núi: 2. Khu vực đồng bằng: 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa: Đồ Sơn a. Địa hình bờ biển: -Bờ biển nước ta dài 3.260km (từ Móng Cái đến Sầm Sơn ? Dựa vào lược đồ địa hình Việt Nam, xác định vịHà trí, Tiên). giới hạn khu vực bờ biển và cho biết độ dài?-Bờ Dựa củabiển vào bờ nước lượcbiển ta nướcđồ có địahai ta? hìnhdạng Việtchính: Nam, kiến thức+Bờ biểnSGK bồi cho tụ: biết Hình bờ thành biển nướctại châu ta cóthổ đặc các điểm sông +Bờgì? biển bào mòn: Tại các chân núi và hải đảo *Địa? Dựa hình vào bờ lược biển: đồ thuận địa hình lợi cho Việt việc Nam nuôi và trồng kiến thuỷthức sản, mà phátem biết triển khu rừng vực ngập bờ biển mặn, có xây ý nghĩadựng gì cảngđối vớibiển, sự du phát lịch, triển GTVT KT-XH ? Vịnh Cam Ranh Xác định trên H28.1 vị trí của Vịnh Hạ Long, Cam ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Hà Tiên Tàu, Hà Tiên? Vũng Tàu
  22. Bờ biển mài mòn Bờ biển bồi tụ
  23. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa a. Địa hình bờ biển b. Địa hình thềm lục địa - Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ - Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m Quan sát khu vực thềm lục địa của nước ta? Em hãy cho biết thềm lục địa của nước ta có đặc điểm gì? Địa hình Việt Nam
  24. Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Khu vực đồi núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam CÁC KHU VỰC Đồng bằng sông Hồng ĐỊA HÌNH Khu vực đồng bằng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng duyên hải miền Trung Bờ biển mài mòn Bờ biển và thềm lục địa Bờ biển bồi tụ