Bài giảng Địa lí 8 - Bài dạy 36: Đặc điểm đất Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài dạy 36: Đặc điểm đất Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_bai_day_36_dac_diem_dat_viet_nam.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài dạy 36: Đặc điểm đất Việt Nam
- Quan sát lát cắt địa hình 36.1 theo vĩ tuyến 200B xác định các loại thổ nhưỡng ở các địa hình đồi núi, đồng bằng ven sông, ven biển.
- Quan sát lđ, mục 1b Các loại đất ở nước ta thành mấy nhóm chính? Dựa vào mục 1b và lđ so sánh đặc điểm - Tỉ lệ. - Vùng hình thành. - Đặc tính và màu sắc . - Giá trị kinh tế .
- Nhóm đất Phân bố Đặc tính Giá trị kinh tế Vùng núi đá vôi Vị chua, ít mùn, Thích hợp trồng Đất Feralit Bắc bộ, Đông nhiều sét, màu rừng và các loại ( 65% ) Nam bộ và Tây đỏ vàng hoặc cây công nghiệp. nguyên. màu đỏ thẫm Đất mùn Vùng núi cao Giàu chất mùn, Thích hợp trồng núi cao Tây Bắc Bắc bộ có màu đen hoặc rừng và các loại ( 11% ) nâu đen. cây công nghiệp. Các vùng đồng Tơi xốp, ít chua, Thích hợp trồng Đất phù sa bằng châu thổ và giàu mùn, có độ các loại cây lương ( 24% ) duyên hải. phì cao. thực, hoa màu và cây ăn quả.
- * Dựa vào nội dung mục 2 và những kiến thức đã học có liên quan đến việc sử dụng đất: - Vấn đề sử dụng tài nguyên đất ở nước ta diễn ra như thế nào? - Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đất trồng ở nước ta. - Để cải tạo và bảo vệ tài nguyên đất trồng chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì?
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 2 trang 129 sgk vẽ biểu đồ thích hợp hoàn chỉnh Đất mùn núi cao Đất phù sa Đất feralit đồi núi thấp Cơ cấu các nhóm đất chính ở nước ta.