Bài giảng Địa lí 8 - Bài học số 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

pptx 4 trang minh70 4580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài học số 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_8_bai_hoc_so_10_dieu_kien_tu_nhien_khu_vuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài học số 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

  1. Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
  2. 38 độ bắc 96 độ đông 63 độ tây Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á Hãy xác định kinh, vĩ độ của các điểm cực? 8 độ bắc
  3. • Kết hợp với bản đồ tự nhiên Châu Á để xác định Nam Á giáp với đâu? • Xem lược đồ Nam Á gồm những quốc gia nào? • Từ bảng chú giải tái hiện lại các biểu tượng địa lí, quan sát lược đồ kết hợp kênh chữ trong SGK xác định đặc điểm chung địa hình, đặc điểm riêng của mỗi loại hình?
  4. • Vị trí địa lí và địa hình • Cực bắc lấy điểm tận cùng về phía bắc của Ấn Độ 38 độ bắc • Cực nam lấy điểm tận cùng về phía nam của Xri-lan-ca là 8 độ bắc • Cực đông lấy điểm tận cùng phía đông của Butan là 96 độ đông • Cực tây lấy điểm tận cùng về phía tây của Ấn Độ là 63 độ đông • Tiếp giáp với Tây Nam Á, Trung Á, ĐNA, Ấn Độ Dương. • Địa hình: 3 dạng địa hình chính là núi, đồng bằng, cao nguyên. • 3 miền địa hình chính: • Phía bắc là hệ thống núi himalaya chạy theo hướng TB-ĐN gần 2600km, bề rộng trung bình 320-400km • Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng • Nằm ở giữa là ĐB Ấn-Hằng rộng và bằng phẳng dài hơn 300km, bề rộng 250-350km