Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 32 - Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 32 - Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_tiet_32_bai_31_dac_diem_khi_hau_viet_nam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 32 - Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- ĐỊA LÝ 8 TIẾT 32-BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
- Em hãy cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào? Thuộc bán cầu nào? Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới, thuộc bán cầu Bắc.
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a. Tính chất nhiệt đới
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM ? Nhiệt độ trung bình của các Hà Nội địa điểm trên khoảng bao 0 23,4 C Lạng Sơn nhiêu? Nhận xét sự thay đổi 21,2 0C nhiệt độ từ Bắc vào Nam? 0 Đà Nẵng - Khoảng trên 21 C. 25,70C - Nhiệt độ tăng dần theo chiều từ Bắc vào Nam. Nha Trang 26,80C TP HCM 27,10C
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a. Tính chất nhiệt đới b. Tính chất gió mùa ẩm
- Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trạm Nhiệt độ (0C) 16, 4 17, 0 20, 2 23, 7 27, 3 28, 8 28, 9 28, 2 27, 2 24, 6 21, 4 18, 2 Hà Nội Độ cao: 5m Vĩ độ: 21001’B Kinh độ:105048’Đ Lượng mưa 18, 6 26, 2 43, 8 90, 1 118, 5 239, 9 228, 2 318, 0 256, 4 130, 7 43, 4 23, 4 (mm) Nhiệt độ (0C) 20, 0 20, 9 23, 1 26, 0 28, 3 29, 3 29, 4 28, 9 27, 1 25, 1 23, 1 20, 8 Huế Độ cao: 11m Vĩ độ 16024’B Kinh độ:107041’Đ Lượng mưa 161, 3 62, 6 47, 1 51, 6 82, 1 116, 7 95, 3 104, 0 473, 4 795, 6 580, 6 297, 4 (mm) Những tháng nào Nhiệt độ (0C) 25, 8 26, 7 27, 9 28, 9 28, 3 27, 5 27, 1 27, 1 26, 8 26, 7 26, 4 25, 7 TP Hồ Chí Minhcó nhiệt độ giảm Độ cao: 11m Vĩ độ: 10047’B dần từ Nam ra Kinh độ:106040’Đ Lượng mưa 13, 8 4, 1 10, 5 50, 4 218, 4 311, 7 293, 7 269, 8 327, 0 266, 7 116, 5 48, 3 Bắc?(mm) Vì sao? 3
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM Tháng Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0C) 16, 4 17, 0 20, 2 23, 7 27, 3 28, 8 28, 9 28, 2 27, 2 24, 6 21, 4 18, 2 Hà Nội Độ cao: 5m Vĩ độ: 21001’B Kinh độ:105048’Đ Lượng mưa (mm) 18, 6 26, 2 43, 8 90, 1 118, 5 239, 9 228, 2 318, 0 256, 4 130, 7 43, 4 23, 4 Nhiệt độ (0C) 20, 0 20, 9 23, 1 26, 0 28, 3 29, 3 29, 4 28, 9 27, 1 25, 1 23, 1 20, 8 Huế Độ cao: 11m Vĩ độ 16024’B Kinh độ:107041’Đ 161, Lượng mưa (mm) 62, 6 47, 1 51, 6 82, 1 116, 7 95, 3 104, 0 473, 4 795, 6 580, 6 297, 4 3 Nhiệt độ (0C) 25, 8 26, 7 27, 9 28, 9 28, 3 27, 5 27, 1 27, 1 26, 8 26, 7 26, 4 25, 7 TP Hồ Chí Minh Độ cao: 11m Vĩ độ: 10047’B Kinh độ:106040’Đ Lượng mưa (mm) 13, 8 4, 1 10, 5 50, 4 218, 4 311, 7 293, 7 269, 8 327, 0 266, 7 116, 5 48, 3
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a. Tính chất nhiệt đới b. Tính chất gió mùa ẩm * Gió mùa
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM Em hãy cho biết nước ta có 2 loại - Gió mùa mùagió chính đông: nào? Tính chất? + Đầu mùa đôngHướng lạnh gió? và khô + Cuối mùa đông: lạnh ẩm + Hướng gió: đông bắc - Gió mùa mùa hạ: nóng, ẩm, Vì sao 2 loại mưa nhiều gió lại có + Hướng gió: đặctây namtính trái ngược nhau?
- Giải thích -Vị trí vìđịa sao lí VN - Chịuở ảnh cùng hưởng vĩ độ của gió mùavới các nước - ẢnhTây hưởng Nam của Á,biển Bắc Phi nhưng không bị khô và nóng?
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a. Tính chất nhiệt đới b. Tính chất gió mùa ẩm * Gió mùa * Ẩm
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM Hà Giang Vì sao các địa Hoàng Liên Sơn Hà Nội điểm trên lại thường có mưa lớn? Huế - Địa hình đón gió Hòn Ba mùa mang theo hơi ẩm, gây mưa lớn và hạ thấp TP. Hồ Chí Minh nhiệt độ không khí.
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a. Tính chất nhiệt đới b. Tính chất gió mùa ẩm * Gió mùa * Ẩm 2. Tính chất đa dạng và thất thường a. Tính đa dạng của khí hậu
- - Nhóm 1: Miền khí hậu phía Bắc Phía Bắc Nhóm 2: Miền khí hậu Đông Trường Sơn - Nhóm 3: Miền khí hậu phía Nam Biển Đông - Nhóm 4: Miền khí hậu biển Đông Yêu cầu: - Xác định phạm vi và đặc điểm Phía Nam khí hậu từng miền? - Thời gian: 5 phút
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM MIỀN KHÍ HẬU PHẠM VI ĐẶC ĐIỂM PHÍA BẮC -Mùa đông lạnh, ít mưa. Nửa Từ Bạch mã cuối mùa đông có mưa phùn o (16 B) trở ra -Mùa hạ nóng, mưa nhiều ĐÔNG Từ Hoành Sơn đến -Mùa đông lệch hẳn về TRƯỜNG SƠN Mũi Dinh (11oB) thu đông PHÍA NAM -Khí hậu cận xích đạo, nhiệt Từ Bạch Mã trở độ cao quanh năm vào Nam -Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô BIỂN ĐÔNG Vùng biển Việt Mang tính chất gió mùa Nam nhiệt đới hải dương
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a. Tính chất nhiệt đới b. Tính chất gió mùa ẩm * Gió mùa * Ẩm 2. Tính chất đa dạng và thất thường a. Tính đa dạng của khí hậu b. Tính thất thường của khí hậu
- Nhân tố nào đã làm cho thời tiết nước ta đa dạng và thất thường? Lũ lụt Bão -Vị trí địa lí Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu - Địa hình Hạn hándiễn ra ở miền nào? Vì sao? - Hoàn lưu gió mùa Sương muối Băng giá
- Sự thay đổi thời tiết ở miền núi trong một ngày với 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM En Ninô - Hiện tượng nóng lên khác thường của nước biển ở vành đai xích đạo - Chu kì: 8 - 11 năm, hoặc từ 2 – 3 năm - Thường xảy ra thiên tai như mưa lớn, lũ lụt ở vùng này, hạn hán, cháy rừng ở vùng khác
- La Nina - Là hiện tượng làm cho gió mùa Châu Á, Đông Úc mạnh hơn, thúc đẩy sự phát triển của các cơn bão - Nhiệt độ nước biển lạnh đi muột cách bất thường
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Nước ta có 2 mùa rõ rệt ứng với 2 mùa gió là: A. Mùa đông lạnh, khô có gió mùa đông bắc B. Mùa xuân ấm áp có gió mùa tây nam C. Mùa hạ nóng ẩm có gió mùa tây nam D. Mùa thu dịu mát, có gió đông nam
- Câu 2: Khu vực nào dưới đây thường xuyên có bão A. Duyên hải Bắc Bộ B. Duyên hải Nam Bộ C. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ D. Tây Nguyên
- Câu 4: Miền nào có thời tiết thường khắc nghiệt và biến đổi nhanh? A. Miền đồng bằng châu thổ B. Miền hải đảo C. Miền núi cao D. Miền cao nguyên
- Câu 3: Những nhân tố chủ yếu nào làm cho thời tiết khí hậu nước ta đa dạng và thất thường ? A. Vị trí địa lí B. Gần biển, xa biển C. Địa hình, hoàn lưu gió mùa D. Cả A, B, C đều đúng