Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 35 - Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 35 - Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_tiet_35_bai_30_thuc_hanh_doc_ban_do_dia_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 35 - Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam
- Tiết 35 – Bài 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Lược đồ địa hình Việt Nam
- Bài tập 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt - Trung ta phải vượt qua: a) Các dãy núi nào? b) Các dòng sông nào?
- Bài tập 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung ta phải vượt qua: a) Các dãy núi: b) Các dòng sông:
- Bài tập 1: a)Các dãy núi : - Pu Đen Đinh. - Hoàng Liên Sơn. - Con Voi. - C.c Sông Gâm. - C.c Ngân Sơn. - C.c Bắc Sơn.
- Bài tập 1: b)Các dòng sông: - Sông Đà. - Sông Hồng. - Sông Chảy. - Sông Lô. - Sông Gâm. - Sông Cầu. - Sông Kì Cùng.
- Bài tập 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua: a) Các cao nguyên nào? b) Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?
- Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua: a) Các cao nguyên : - Kon Tum. - Plây Ku. - Đắc Lắk. - Lâm Viên. - Di Linh.
- b) Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên: Thảo luận nhóm (thời gian 3 phút) Nhóm 1 và 2: Nhận xét gì về địa Nhóm 3 và 4:Nhận xét gì về nham hình của các cao nguyên này? thạch của các cao nguyên này?
- b) Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên: Nhóm 1 và 2: Nhận xét về Nhóm 3 và 4: Nhận xét về địa hình. nham thạch. Đây là vùng cao nguyên xếp Các cao nguyên được hình tầng với độ cao khác nhau. thành trên các loại đá bazan, trầm tích, gra-nít và biến chất; trong đó đá bazan là chủ yếu.
- Bài tập 3: Cho biết quốc lộ 1A, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? *Đèo Sài Hồ. *Đèo Tam Điệp. *Đèo Ngang. *Đèo Hải Vân. *Đèo Cù Mông. *Đèo Cả.
- Bài 3: - Quốc lộ 1A, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ,Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả. - Các đèo này có ảnh -hưởngCác đèođếnnàygiaocóthôngảnh hưởngBắc- rấtNamlớnnhưđếnthếgiaonào?thông Bắc - Nam: cản trở giao thông .
- Đèo CùĐèo Mông Cả HầmĐèo Đèo Hải Hải Vân Vân
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ Hết43215giờ 1 S Ô N G G Â M 2 N G Ọ C L I N H 3 P L Â Y K U 4 T A M Đ I Ệ P 5 H Ả I V Â N 6 H O À N G L I Ê N S Ơ N I Ô I U Đ N ? Đ Ồ I N Ú I Câu 2. Tên ngọn núi cao nhất vùng Tây Nguyên và CâuCâuCâu hỏi:3: 4:Cao ĐâyGắn nguyên vớilà đặccuộc nằm điểm kháng giữa nổi CN.chiến bật Kom chống của Tum 0 địaquân và hình CN.Thanh Đắk xâm CâuCâuCâu 5:8: 1: DãyĐèo Tên núicómột hầmcaocánh nhấtđườngNamcung Việt Bộ?(8 bộ màNam xuyên vĩô chữ)cótuyễn qua tên 22dàigì?(12 Bnhất đi ô Việtchữ) lược của Quangnước Trung(qua?(7Nam?( ta làLắk?(6 gì?(1788ô6 chữô chữ) -ô6)1789) chữ)ô chữ) là con đèo nào?( 7 ô chữ)
- CỦNG CỐ - Soạn bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
- 12:57 SA Đỗ Tiến Nhận 15