Bài giảng Địa lí 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nguyễn Loan Huyền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nguyễn Loan Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_long_nguye.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nguyễn Loan Huyền
- TUẦN 24 TIẾT 41. BÀI 35. VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Giáo viên thực hiện: Nguyễn Loan Huyền Tháng 4 năm 2020
- TIẾT 41. BÀI 35. VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ : Hãy xác định vị trí, giới hạn của vùng đồng bằng Sơng Cửu Long ở lược đồ hình bên? Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
- TIẾT 41. BÀI 35. VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ : - Diện tích: 39.734 km2 - Gồm 13 tỉnh, thành - Tiếp giáp: + Phía Đơng Bắc giáp Đơng Nam Bộ + Phía bắc giáp Cam-pu- chia + Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan + Phía đơng nam giáp Biển Đơng.
- Các nước thuộc tiểu vùng sơng Mê Cơng: -Tỉnh Vân Nam – Trung Quốc. -Myanma. -Lào -Thái Lan. -Campuchia. - Việt Nam. • Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí vùng trong việc phát triển kinh tế ?
- TIẾT 41. BÀI 35. VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ : • Ý nghĩa: thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế trên đất liền, trên biển. Hợp tác và giao lưu với các nước tiểu vùng sơng Mê Cơng.
- TIẾT 41. BÀI 35. VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quan sát lược đồ h35.1 và kênh chữ sgk, em hãy: - Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên ( Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, sinh vật ) vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long? - Nêu các loại tài nguyên thiên nhiên vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long? Đánh giá những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng với phát triển nơng nghiệp? - Những khĩ khăn chính về mặt tự nhiên của vùng? Nêu biện pháp khắc phục? Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
- * Đặc điểm: - Địa hình: thấp, rộng tương đối bằng phẳng - Khí hậu: Cận xích đạo, nĩng ẩm, mưa nhiều - Đất: phù sa màu mỡ - Sơng ngịi: nguồn nước dồi dào, nhiều kênh rạch. - Sinh vật: phong phú, đa dạng
- Đất phù sa ngọt thích hợp trồng lúa
- Khí hậu ĐBSCL
- Sơng ngịi vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
- SẾU ĐẦU ĐỎ
- * Thuận lợi: Giàu tài nguyên để phát triển nơng nghiệp: + Đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, cĩ khí hậu nĩng ẩm, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, nhất là trồng lúa nước. + Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện phát triển nuơi trồng, đánh bắt thủy sản. + Ven biển ấm, ngư trường rộng lớn, nguồn hải sản phong phú. + Rừng ngập mặn trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn. + Khống sản: than bùn ở Cà Mau, vật liệu xây dựng ở Kiên Giang, An Giang.
- Hình 35.2: Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên để PT nơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long Đất, rừng Khí hậu, nước Biển và hải đảo Diện tích gần 4 triệu Khí hậu nĩng ẩm quanh Nguồn hải sản: cá, tơm ha. Đất phù sa ngọt: năm, lượng mưa dồi dào. và hải sản quý hết sức 1,2 triệu ha; đất mặn, phong phú. Sơng Mê Cơng đem lại đất phèn: 2,5 triệu ha. nguồn lợi lớn. hệ thống Biển ấm quanh năm, Rừng ngập mặn trên kênh rạch chằng chịt. ngư trường rộng lớn; bán đảo Cà Mau chiếm Vùng nước mặn, nước lợ nhiều đảo và quần đảo, diện tích lớn cửa sơng, ven biển rộng thuận lợi cho khai thác lớn hải sản
- * Khĩ khăn: - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn, bị xâm nhập mặn - Mùa khơ kéo dài, gây thiếu nước - Mùa mưa bị lũ lụt
- ĐẤT PHÈN ĐẤT MẶN
- BIỆN PHÁP ? Làm nhà tránh lũ Sống chung với lũ
- III. Đặc điểm dân cư, xã hội Vùng kinh tế Dân số 2011 (triệu người) Trung du miền núi Bắc Bộ 11,3 Đồng bằng sơng Hồng 19,9 Bắc Trung Bộ 10,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 8,9 Tây Nguyên 5,3 Đơng Nam Bộ 14,9 Đồng bằng sơng Cửu Long 17,3 Em cĩ nhận xét gì về số dân của vùng so với các vùng khác?
- Người Kinh Người Hoa Cho biết vùng ĐBSCL cĩ những thành phần dân tộc nào ? Người Khơ -me Người Chăm
- Bảng 35.1: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long năm 1999. Tiêu chí Đơn vị tính ĐBSCL Cả nước Mật độ dân số Người/km2 407 233 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % 1.4 1.4 Tỉ lệ hộ nghèo % 10.2 13.3 Thu nhập bình quân đầu người một Nghìn đồng 342.1 295.0 tháng Tỉ lệ người lớn biết chữ % 88.1 90.3 Tuổi thọ trung bình Năm 71.1 70.9 Tỉ lệ dân số thành thị % 17.1 23.6 Dựa vào bảng 35.1. Hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở Đồng Bằng sơng Cửu Long so với cả nước?
- III. Đặc điểm dân cư, xã hội - Đặc điểm: đơng dân, ngồi người Kinh, cịn cĩ người Khơ-me, Chăm, Hoa - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, cĩ kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa, thị trường tiêu thụ lớn. - Khĩ khăn: + Mặt bằng dân trí chưa cao.( tỉ lệ người lớn biết chữ thấp hơn cả nước) ĐBSCL dân đơng thì cĩ thuận lợi gì cho phát triển kinh tế của vùng?
- - ĐB sơng Cửu Long cĩ những thế mạnh nào để phát triển kinh tế xã hội? - Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở ĐBSCL.
- - Học bài - Chuẩn bị bài 36,37 : vùng Đồng bằng sơng Cửu Long(tt) với các nội dung sau: + Trình bày đặc điểm phát triển các ngành kinh tế của vùng đồng bằng sơng Cửu Long ? + Kể tên các trung tâm kinh tế của vùng. Vì sao Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất của đồng bằng sơng Cửu Long ? + Trả lời câu hỏi bài tập 2 /134