Bài giảng Địa lí 9 - Bài số 17: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ

ppt 16 trang minh70 1950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài số 17: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_9_bai_so_17_vung_trung_du_va_mien_nui_bac_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Bài số 17: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ

  1. 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu: Lược đồ các vùng kinh tế Việt Nam năm 2002
  2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Thời gian: 5 phút Hình thức: hoạt động nhóm bàn Dựa vào Sgk phần khái quát, mục I, hình 17.1 và hiểu biết của bản thân hãy hoàn thiện PHT theo gợi ý sau: 1. Vị trí của vùng trên lãnh thổ nước ta. 2. Tiếp giáp: Phía Bắc Phía Nam Phía Đông Phía Tây 3. Gồm bao nhiêu tỉnh thành? 4. Diện tích so với cả nước. 5. Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
  3. Đông Bắc Tây Bắc
  4. • Vị trí: Nằm ở phía bắc đất nước. • Giáp: Phía Bắc - Trung Quốc, Đông - Vịnh Bắc Bộ, Tây - Lào, Nam – Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. • Gồm 15 tỉnh thành. • Lành thổ: Chiếm 30,7% (1/3) diện tích cả nước, có đường bờ biển dài. • Ý nghĩa: Giao lưu thuận lợi với các vùng trong nước và nước ngoài, vùng lãnh thổ giàu tiềm năng.
  5. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Thời gian: 10 phút Hình thức: hoạt động nhóm Dựa vào Sgk mục II, hình 17.1, bảng 17.1 và hiểu biết của bản thân hãy hoàn thiện các nội dung sau: • Đặc điểm: - Địa hình: - Khí hậu: - Tài nguyên: - Nhận xét về điều kiện tự nhiên, thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông và Tây Bắc. • Thuận lợi cho phát triển KT: • Khó khăn cho phát triển KT:
  6. Bảng 17.1. Điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Tiểu vùng Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế -Núi trung bình và Khai thác khoáng sản: than, sắt, chì, núi thấp. Các dãy núi kẽm, thiếc, boxit, apatit, pirit, đá xây hình cánh cung. dựng Phát triển nhiệt điện (Uông Đông Bắc -Khí hậu nhiệt đới Bí ) Trồng rừng, cây công nghiệp, ẩm có mùa đông dược liệu, rau quả ôn đới và cận lạnh. nhiệt. Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể Kinh tế biển: nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch vịnh Hạ Long. -Núi cao, địa hình Phát triển thủy điện (Hòa Bình, Sơn hiểm trở. La ) Trồng rừng, cây công nghiệp Tây Bắc -Khí hậu nhiệt đới lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn (cao ẩm có mùa đông ít nguyên Mộc Châu, Sơn La ) lạnh hơn. 7
  7. Tiểu vùng Đông Bắc
  8. Tiểu vùng Tây Bắc
  9. Đường Giao thông Sạt lở đất xói mòn đất
  10. CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CỦA VÙNG. Thời gian: 5 – 7 phút Dựa vào SGK mục III, bảng 17.2, hiểu biết bản thân hãy tìm hiểu về đặc điểm dân cư-xã hội của vùng theo nội dung gợi ý sau: 1. Đặc điểm: - Số dân so với cả nước. - Có những dân tộc nào sinh sống? - So sánh trình độ phát triển dân cư-xã hội giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc, Tây Bắc và với cả nước 2. Thuận lợi đối với phát triển kinh tế,xã hội. 3. Khó khăn đối với phát triển kinh tế,xã hội
  11. Bảng số liệu một số tiêu chí về dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Đông Bắc, Tây Bắc) và cả nước. Tiêu chí Năm Đơn vị Cả nước Đông Bắc Tây Bắc Mật độ dân số 2015 Người/km2 274 185 91 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 2014 % 1,03 1,0 1,3 Tỉ lệ hộ nghèo 2014 % 5,97 11,96 22,76 Thu nhập bình quân đầu người/tháng 2012 Nghìn đồng 1999,8 1482,1 998,8 Tỉ lệ người lớn biết chữ 2009 % 94,0 91,0 78,1 Tuổi thọ trung bình 2009 Năm 72,8 70,6 67,6 Tỉ lệ dân số thành thị 2014 % 33,1 23,9 14,7
  12. Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp A Đáp B án Tiểu vùng Tập trung nhiều khoáng sản Đông Bắc Nguồn thủy năng dồi dào Vùng biển đẹp và giàu tài nguyên Tiểu vùng Nhiều khả năng phát triển cây công Tây Bắc nghiệp, cây dược liệu, cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới.
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Hoàn thiện bài theo hướng dẫn. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. 2. Hoàn thiện bài tập trong VBT. 3. Chuẩn bị bài mới: Bài 18-trả lời câu hỏi in nghiêng trong Sgk và tìm hiểu về nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình, các cây trồng chủ yếu của vùng.