Bài giảng Địa lí 9 - Chủ đề: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Chủ đề: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_chu_de_phat_trien_tong_hop_kinh_te_va_bao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Chủ đề: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (tiếp theo)
- CHÀO MỪNG CÁC EM THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN ĐỊA LÝ 9 GV: PHẠM THANH TÂM TRƯỜNG: THCS TÂN ƯỚC – THANH OAI- HÀ NỘI
- Điền cụm từ thích hợp vào dấu hỏi chấm ?1 ?2 ?3 ?4 ?5 ?6 Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
- KINH TẾ BIỂN TỔNG HỢP Khai thác và Khai thác, nuôi Du lịch biển – chế biến Giao thông vận trồng và chế đảo khoáng sản tải biển biến hải sản biển
- CHỦ ĐỀ ( TIẾT 46-47)
- Ngành Tiềm năng Sự phát triển Phương hướng Khai thác và chế biến khoáng sản biển Giao thông vận tải biển
- - Xác định trên lược đồ vùng phân bố các loại khoáng sản chính ở vùng biển nước ta ? H39.2: Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
- Ngành Tiềm năng Sự phát triển Phương hướng Khai - Nhiều tài nguyên: dầu thác và mỏ, khí đốt, ti chế tan, cát trắng, biến muối khoáng sản biển Giao thông vận tải biển
- CÁT TRẮNG TI TAN MUỐI Sa Huỳnh Bình Định Cam Ranh DẦU KHÍ Cà Ná Bình Thuận Thềm lục địa
- Ngành Tiềm năng Sự phát triển Phương hướng Khai - Nhiều tài - Muối : phát triển đặc biệt ven nguyên: dầu biển NTB (Sa Huỳnh, Cà Ná) thác và mỏ, khí đốt, ti - Khai thác ti tan xuất khẩu chế tan, cát trắng, - Khai thác cát chế biến thủy biến muối tinh, pha lê (Vân Hải, Cam Ranh) khoáng + Khai thác dầu khí là ngành sản kinh tế biển mũi nhọn, chiếm biển vị trí hàng đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH . Ngành CN hóa dầu đang dần hình thành. Giao thông vận tải biển
- Tại sao nghề làm muối lại Sa Huỳnh- Quảng Ngãi phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ? Cà Ná – Ninh Thuận
- KHAI THÁC CÁT THỦY TINH
- KHAI THÁC DẦU KHÍ Ở THỀM LỤC ĐỊA
- * Dầu khí: - Phân bố: Trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa -Tình hình phát triển: + Phát triển nhanh, mạnh. + Sản lượng dầu khai thác tăng liên tục qua các năm. Từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002). - Xu hướng phát triển: + Xây dựng thêm nhà máy lọc dầu, cơ sở hóa dầu. + Phát triển hơn nữa công nghiệp chế biến Hình 40.1: BiÓu ®å s¶n lîng dÇu th« khai khí th¸c, dÇu th« xuÊt khÈu vµ x¨ng dÇu nhËp khÈu cña níc ta giai ®o¹n 1999-2003.
- Ngành Tiềm năng Sự phát triển Phương hướng Khai - Nhiều tài - Muối : phát triển đặc biệt ven - Đẩy mạnh thăm dò, khai nguyên: dầu biển NTB (Sa Huỳnh, Cà Ná) thác dầu khí thác và mỏ, khí đốt, ti - Khai thác ti tan xuất khẩu - Phát triển CN hóa dầu, chế tan, cát trắng, - Khai thác cát chế biến thủy CN chế biến khí, chuyển biến muối tinh, pha lê (Vân Hải, Cam sang chế biến khí công Ranh) nghệ cao, xuất khẩu khí tự khoáng + Khai thác dầu khí là ngành nhiên và khí hóa lỏng sản kinh tế biển mũi nhọn, chiếm biển vị trí hàng đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH . Ngành CN hóa dầu đang dần hình thành. Giao thông vận tải biển
- CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tt ) Ñi Hoàng Coâng 3.Khai thác và chế biến khoáng sản biển: 4.Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: * Tiềm năng: Quan sát lược đồ và thông tin SGK cho biết:? Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển ? Xác định trên lược đồ một số cảng biển, tuyến giao thông đường biển nước ta? Löôïc ñoà tieàm naêng moät soá ngaønh kinh teá bieån
- CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: ? Với những tiềm năng 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải đó thì ngành giao thông biển: vận tải biển của nước ta * Tiềm năng: có sự phát triển như thế nào. * Thực trạng: * Xu hướng phát triển tổng hợp giao Việc phát triển giao thông vận tải biển Đóng tàu trọng tải lớn thông vận tải biển nước ta: có ý nghĩa như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta ? - Hệ thống cảng biển: phát triển đồng bộ, từng bước hiện đại hóa. ? Vậy xu hướng phát triển - Đội tàu biển: phát triển nhanh đội của ngành giao thông vận tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu, tàu tải biển ở nước ta trong chuyên dụng. Hình thành 3 cụm cơ khí thời gian tới là gì. đóng tàu lớn : Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. - Dịch vụ hàng hải: phát triển toàn diện. Tàu chở công-ten-nơ
- Ngành Tiềm năng Sự phát triển Phương hướng Khai - Nhiều tài - Muối : phát triển đặc biệt ven - Đẩy mạnh thăm dò, khai nguyên: dầu biển NTB (Sa Huỳnh, Cà Ná) thác dầu khí thác và mỏ, khí đốt, ti - Khai thác ti tan xuất khẩu - Phát triển CN hóa dầu, chế tan, cát trắng, - Khai thác cát chế biến thủy CN chế biến khí, chuyển biến muối tinh, pha lê (Vân Hải, Cam sang chế biến khí công Ranh) nghệ cao, xuất khẩu khí tự khoáng + Khai thác dầu khí là ngành nhiên và khí hóa lỏng sản kinh tế biển mũi nhọn, chiếm biển vị trí hàng đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH . Ngành CN hóa dầu đang dần hình thành. Giao - Gần nhiều - Có hơn 120 cảng biển (lớn - Xây dựng cảng biển đồng tuyến đường nhất là cảng Sài Gòn- 12 triệu bộ, hiện đại thông biển quốc tế tấn/ năm), đang phát triển - Phát triển nhanh đội tàu vận tải quan trọng; có mạnh và ngày càng hiện đại chở Công-ten-nơ, tàu chở biển nhiều vũng, - Đội tàu biển quốc gia được dầu và tàu chuyên dùng, vịnh và một số tăng cường mạnh mẽ phát triển công nghiệp đóng cửa sông thuận tàu ở Bắc Bộ, Nam Bộ và lợi cho việc xây TrungBộ. dựng các cảng - Dịch vụ hàng hải cũng sẽ nước sâu được phát triển toàn diện.
- NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU HẠ LONG
- DỊCH VỤ CẢNG BIỂN PHÁT TRIỂN
- CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: III/ Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: Đọc thông tin SGK, nêu thực trạng của nguồn tài 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi nguyên và môi trường biển trường biển – đảo: – đảo ở nước ta
- - Thực trạng : tài nguyên và MT biển đảo nước ta phong phú nhưng đang có dấu hiệu suy thóai + Diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm nhanh. + Nguồn thủy sản giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng. + Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm Rừng ngập mặn bị tàn phá nguồn sinh vật biển, Ô nhiễm môi trường biển Suy giảm, cạn kiệt nguồn sinh vật biển
- CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: III/ Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo: ? Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển – đảo ở nước ta. ? Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến hậu quả gì.
- - Nguyên nhân : + Thiên tai, khai thác rừng nuôi thủy sản. + Đánh bắt quá mức ven bờ. + Môi trường bị ô nhiễm: Do chất thải của công nghiệp và các đô thị ,
- - Hậu quả : Suy giảm tài nguyên sinh vật biển , ảnh hưởng xấu chất lượng du lịch .
- • Nguyên nhân - Khai thac quá mức, bừa bãi tài nguyên biển - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo + Các chất độc hại từ sông đổ ra biển + Các hoạt động giao thông trên biển + Khai thác vận chuyển dầu khí + Rác thải , nước thải sinh hoạt *Hậu quả - Nguồn lợi sinh vật bị suy giảm - Ảnh hưởng đến đời sống con người , hoạt động du lịch biển
- Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo nước ta ? Tàu đánh bắt xa bờ Bảo vệ môi trường biển Bảo vệ rạn san hô Trồng rừng ngập mặn
- XỬ LÍ NƯỚC THẢI TRƯỚC KHI THẢI RA MÔI TRƯỜNG, NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- • 2. Một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. – Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. – Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. – Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. – Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ
- CỦNG CỐ * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu các ý trả lời đúng nhất: Câu 1: Nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa nước ta là: A. Cát trắng B. Dầu khí C. Muối D. Titan Câu 2: Nghề làm muối phát triển ở nhiều vùng biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt phát triển nhất là ở vùng biển: A. Vùng biển Bắc Bộ B. Vùng biển Bắc Trung Bộ C. Vùng biển Nam Trung Bộ D. Vùng biển Nam Bộ Câu 3: Cảng có công suất lớn nhất ở nước ta là: A. Cảng Hải Phòng B. Cảng Đà Nẵng C. Cảng Quy Nhơn D. Cảng Sài Gòn Câu 4: Thực trạng của nguồn tài nguyên và môi trường biển - đảo của nước ta hiện nay là: A. Nguồn tài nguyên biển dồi dào, môi trường biển trong lành B. Tài nguyên biển bị cạn kiệt, suy giảm, môi trường biển bị ô nhiễm C. Nhiều hải sản có giá trị lớn, sản lượng cao
- CỦNG CỐ ? Em hãy hệ thống lại những kiến thức về “phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường biển – đảo” qua 2 tiết học bằng bản đồ tư duy.
- 1. Ở nhà học bài và trả lời được các câu hỏi cuối bài, làm vở bài tập. 2. Tự làm bài 40 : Thực hành – Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ .và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí 3. Luyện tập trực tuyến tại trang web: chọn môn Địa lý học ôn tập học kỳ II.