Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 39 - Bài số 31: Vùng Đông Nam Bộ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 39 - Bài số 31: Vùng Đông Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_tiet_39_bai_so_31_vung_dong_nam_bo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 39 - Bài số 31: Vùng Đông Nam Bộ
- PHÒNG GD&ĐT LONG MỸ TRƯỜNG THCS CHIÊM THÀNH TẤN GVBM: TRẦN CHÍ NGUYỆN DĐ: 0949779369 Email: nguyentc.c2vinhviena.longmy@haugiang.edu.vn Năm học 2019-2020
- Vùng kinh tế nào đây?
- I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
- Dựa vào bản đồ, hãy nêu sự tiếp giáp của vùng Đông Nam Bộ?
- Dựa vào bản đồ, nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ?
- Vùng Đông Nam Bộ gồm những tỉnh thành phố nào?
- Tiết 39-Bài 31. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Diện tích: 23 564 km2, (chiếm 7,5% diện tích cả nước). - Gồm 6 tỉnh, thà̀nh phố: TP.Hồ Chí Minh, Bì̀nh Dương, Bì̀nh Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu. - Vị trí: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Đồng bằng sông Cửu Long, phía bắc giáp Campuchia và phía đông nam giáp biển Đông. - Ý nghĩa: vị trí trung tâm ở khu vực Đông Nam Á, là cầu nối vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long. Tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.
- Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế Vùng Địa hình thoải, đất Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây đất badan, đất xám. Khí trồng thích hợp: cao su, cà phê, liền hậu cận xích đạo nóng hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, ẩm, nguồn sinh ẩm tốt mía, thuốc lá, hoa quả Dựa vào hình 31.1, bảng 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ?
- Đất xám trên phù sa cổ Đất Đất Badan Feralit Đất phù sa Đất khác
- Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế Vùng Biển ấm, ngư trường rộng, hải Khai thác dầu khí, đánh biển sản phong phú, gần đường hàng bắt hải sản, giao thông, hải quốc tế, thềm lục địa rộng, dịch vụ du lịch biển giầu tiềm năng dầu khí Vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
- Quan sát hình 31.1, xác định trên bản đồ các sông: Đồng Nai, Sài Gòn, Sông Bé.
- Bài 31. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên: - Đặc điểm: Địa hình đồi núi thấp, bề mặt thoải. Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam. - Thuận lợi: giàu tài nguyên để phát triển kinh tế. + Đất badan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp. + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm). + Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt. + Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng. + Biển biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. + Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí. - Khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường.
- Ngoài tài nguyên đất, rừng, tài nguyên biển. Vùng còn có tài nguyên quý giá nào khác ?
- Tài nguyên du lịch ở Đông Nam Bộ
- Rừng Nam Cát Tiên
- Rừng ngập mặn
- Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn ?
- Dinh Thống Nhất Dinh Thống Nhất
- Bến Nhà Rồng (TP. Hồ Chí Minh) ChợBưu Bến điện Thành TP
- Bãi biển Vũng Tàu
- Côn Đảo
- Bài 31. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên: III. Đặc điểm dân cư - xã hội:
- Bảng một số chỉ tiêu dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ Đông Cả Tiêu chí Đơn vị tính Nam Bộ nước Mật độ dân số Người/km2 434 233 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % 1,4 1,4 Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị % 6,5 7,4 Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn % 24,8 26,5 Thu nhập bình quân đầu người một Nghìn đồng 527,8 295,0 tháng Tỉ lệ người biết chữ % 92,1 90,3 Tuổi thọ trung bình Năm 72,9 70,9 Tỉ lệ dân số thành thị * % 55,5 23,6 Dựa vào bảng 31.2, hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội của Đông Nam Bộ so với cả nước?
- Bài 31. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên: III. Đặc điểm dân cư - xã hội: - Dân số: 15,7 triệu người (2014), chiếm 17,3% dân số cả nước. - Đặc điểm: đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước. - Thuận lợi: + Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động. + Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch. - Khó khăn: lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
- CỦNG CỐ 1. Cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên của vùng Đông Nam Bộ? 2. Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ ?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 3 SGK / T116. Xem trước bài 32: Vùng Đông Bộ (tt).
- Hướng dẫn: Xử lý số liệu (tính ra % ). Sau đó, vẽ biểu đồ cột chồng. 120% 100 80 60 40 20 0 Năm 1995 2000 2002 Nông thôn Thành thị Bảng 31.3. Dân số thành thị và dân số nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người)