Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 40 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 40 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_tiet_40_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_lo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 40 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Tiết 40. Bài 35.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI.
- Tiết 40. Bài 35.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. Vị trí của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Tiết 40. Bài 35.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. - Vùng ĐBSCL nằm ở vị trí liền kề phía Tây của vùng ĐNB. - Phía bắc giáp Cam-pu-chia. - Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan. - Phía đông nam giáp Biển Đông. Ý nghĩa: - Liền kề Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, là nơi tiêu thị sản phẩm, sử dụng lao động của vùng. - Giáp Cam –pu chia thuận lợi giao lưu, trao đổi kinh tế với các nước tiểu vùng sông Mê Công. - Đường bờ biển dài, vùng biển rộng thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển. -> Có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế đất liền và trên biển.
- Tiết 40. Bài 35.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1.Điều kiện tự nhiên: (Địa hình,đất,rừng. Khí hậu, nước, sinh vật- sgk).
- * Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: Đồng bằng, tương đối bằng phảng - Khí hậu: Cận xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều - Sông ngòi: nguồn nước dồi dào, nhiều kênh rạch, hạ lưu sông Mê Công - Sinh vật: trên cạn, dưới nước rất phong phú, đa dạng - Đất: đất ngọt, phèn, mặn
- Tiết 40. Bài 35.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1.Điều kiện tự nhiên (Địa hình,đất,khí hậu, nước, sinh vật.- SGK) 2. Tài nguyên thiên nhiên (Đất, rừng, khí hậu, nước, biển và hải đảo- H35.2/sgk ). a Thuận lợi: - Giàu tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước. - Địa hình thấp, rộng ,bằng phẳng. - Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào, đa dạng sinh vật. -Hệ thống sông ngòi, kênh rạch đem nguồn lợi lớn về phù sa, thủy sản, sinh vật phong phú. -Phát triển kinh tổng hợp kinh tế biển, đặc biệt là đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Dựa vào hình 35.2, nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực thực phẩm? Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long Đất, rừng Khí hậu, nước Biển và hải đảo Khí hậu nóng ẩm quanh Nguồn hải sản quí Diện tích gần 4 triệu ha . năm, lượng mưa dồi dào. hết sức phong phú. Đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha. Đất phèn, mặn : 2,5 Sông Mê Công đem lại Biển ấm quanh triệu ha. nguồn lợi lớn. Hệ thống năm, ngư trường kênh rạch chằng chịt. lớn; nhiều đảo và Rừng ngập mặn ven biển Vùng nước mặn, nước lợ quần đảo thuận lợi và trên bán đảo Cà Mau cửa sông, ven biển rộng cho khai thác hải chiếm diện tích lớn lớn sản
- Tiết 40. Bài 35.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1.Điều kiện tự nhiên (Địa hình,đất,khí hậu, nước, sinh vật.- SGK) 2. Tài nguyên thiên nhiên (Đất, rừng, khí hậu, nước, biển và hải đảo- H35.2/sgk ). a Thuận lợi: - Giàu tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước. - Địa hình thấp, rộng ,bằng phẳng. - Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào, đa dạng sinh vật. -Hệ thống sông ngòi, kênh rạch đem nguồn lợi lớn về phù sa, thủy sản, sinh vật phong phú. -Phát triển kinh tổng hợp kinh tế biển, đặc biệt là đánh bắt và nuôi trồng hải sản. b. Khó khăn:
- Nêu một số khó khăn về tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long và phương hướng khắc phục?
- ĐẤT PHÈN ĐẤT MẶN
- Tiết 40. Bài 35.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1.Điều kiện tự nhiên (Địa hình,đất,khí hậu, nước, sinh vật.- SGK) 2. Tài nguyên thiên nhiên (Đất, rừng, khí hậu, nước, biển và hải đảo- H35.2/sgk ). a. Thuận lợi: - Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước. - Địa hình thấp, rộng ,bằng phẳng. - Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào, đa dạng sinh vật. -Hệ thống sông ngòi, kênh rạch đem nguồn lợi lớn về phù sa, thủy sản, sinh vật phong phú. -Phát triển kinh tổng hợp kinh tế biển, đặc biệt là đánh bắt và nuôi trồng hải sản. b.Khó khăn: - Đất bị nhiễm phèn, mặn. - Lũ lụt thường xuyên. - Mùa khô thiếu nước, nước mặn xâm nhập sâu vào trong đất liền. c.Biện pháp: - Cải tạo đất. - Tăng cường xây dựng hệ thống thuỷ lợi. - Chủ động sống chung với lũ.
- Làm nhà tránh lũ Sống chung với lũ
- Tiết 40. Bài 35.VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI. 1. Đặc điểm 2. Thuận lợi Đông dân: 16.7 triệu người (2002) * Nguồn lao động dồi dào, thị trường 2015 là 17,6 triệu người. tiêu thụ rộng lớn. *Nhiều dân tộc, người Kinh chiếm đa số. * Người lao động cần cù, linh hoạt, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. 3. Khó khăn 4. Giải pháp * Nâng cao mặt bằng dân trí. * Mặt bằng dân trí chưa cao. * Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn • Cơ sở vật chất, hạ tầng nông thôn chưa hoàn thiện. hoàn thiện * Phát triển đô thị.
- Bảng 35.1: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội vùng ĐBSCL năm 1999. Tiêu chí Đơn vị ĐBSCL Cả nước Mật độ dân số ng/km2 407 233 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên % 1,4 1,4 Tỉ lệ hộ nghèo % 10,2 13,3 Thu nhập B.quân người/ tháng Nghìn đồng 342,1 295,0 Tỉ lệ người biết chữ. % 88,1 90,3 Tuổi thọ trung Bình Năm 71,1 70,9 Tỉ lệ dân số thành thị % 17,1 23,6 Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với việc nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này?
- •Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị vì: - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu tiềm năng nhưng mặt bằng dân trí còn thấp, thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, làm hạn chế việc khai thác các tiềm năng để đẩy mạnh phát triển kinh tế. - Tỉ lệ dân đô thị còn thấp cho thấy trình độ công nghiệp hóa ở đồng bằng còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm ⟹ Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị sẽ: - Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngoài, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Tạo ra việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ ĐKTN Thuận lợi Khó khăn &TNTN Địa hình, - Là đồng bằng rộng (< 4 triệu ha) - Diện tích đất, - Nhiều đất tốt, phù sa bồi tụ. đất phèn, đất mặn lớn. sinh vật. - Động thực vật rất phong phú. - Khí hậu cận xích đạo: nhiệt, - Mùa khô ẩm cao thuận lợi phát triển thiếu nước Khí hậu, nôngnghiệp, nhất là lúa nước. tăng nguy cơ nhiễm phèn, nước. - Sông ngòi, kênh rạch chằng nhiễm mặn. chịt mang đến nhiều nguồn lợi lớn. - Lụt kéo dài. Biển, hải Hải sản phong phú, ngư trường đảo. lớn thuận lợi cho khai thác.
- CHUẨNBÀI BỊTẬP BÀI 36:TRẮC VÙNG NGHIỆM ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tt) Câu 1 : căn cứ bảng 36.1, tính tỉ lệ(%) diện tích và sản lượngNgườilúa dâncủa ĐBSCLđồng bằngso với sôngcả nước? CửuNêu Longý nghĩa của sảngiàuxuất lương kinh thựcnghiệmở vùng trongnày? lãnh vực kinh Câutế2 :nào?dựa vào bảng 36.2 , cho biết vì sao ngành chế biến lương thực phẩm chiếm tỉ trọng cao? a/ Nuôi trồng thủy sản. Câu 3: Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sốngb/ Côngnhân dân nghiệptrong vùng? chế biến. Câuc/c/ Sản4: Thành xuấtphố nôngCần Thơ nghiệpcó những hàngđiều hóa.kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửud/ Long?Đánh cá.