Bài giảng Địa lí khối 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ

pptx 29 trang thuongnguyen 21963
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_khoi_12_bai_32_van_de_khai_thac_the_manh_o.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí khối 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ

  1. CộtMÃRuộngcờ PÍ LÈNGLũngbậc-MÈOCúthang VẠC-HG RuộngHoaCaođàoThung bậcnguyênphaithanglũngđá Đồnghoa tamVăn giác mạch Quan sát các hình Hoa Gạo ảnh sau đây, hãy cho biết nó gợi nhắc cho chúng ta Rừng mận về vùng nào trong CÁC EM ĐÃ ĐOÁN RA 7 vùng kinh tếTRUNGcủa DU VÀĐƯỢC MIỀN VÙNG NÀONÚI BẮC BỘ Việt Nam. CHƯA 類類類
  2. Bài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
  3. NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢNVÀ THỦY ĐIỆN II. CÁC THẾ MẠNH CỦA 2. THẾ MẠNH TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY VÙNG CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CÓ NGUỒN GỐC CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI 3. CHĂN NUÔI GIA SÚC 4. KINH TẾ BIỂN (Quảng Ninh)
  4. I. KHÁI QUÁT CHUNG BẮC TRUNG QUỐC Trung du và miền núi Bắc Bộ Xác định vị trí triếp giáp của vùng TDMNBB TÂY L À. O ĐÔNG NAM NAM ĐBSH và BTB
  5. I. KHÁI QUÁT CHUNG Tiểu vùng Đông Bắc gồm 11 tỉnh DÂN SỐ PHÂN THEO VÙNG NƯỚC TA NĂM tỉnh DIỆN TÍCH PHÂN2014 THEO VÙNG NƯỚC TA NĂM 2014 Dân số Vùng (TriệuDiệnngườitích ) Vùng 2 Trung du và miền núi Bắc Bộ Nghìn12,8km BẮC GIANG TrungĐồng bằngdu vàsôngmiềnHồngnúi Bắc Bộ 101,319,8 ĐồngBắc Trungbằng Bộsông Hồng 15,010,4 BắcDuyênTrunghảiBộNam Trung Bộ 51,59,1 Tiểu vùng Tây Bắc DuyênTây Nguyênhải Nam Trung Bộ 44,45,5 gồm 4 tỉnh TâyĐôngNguyênNam Bộ 54,615,7 ĐôngĐồngNambằng Bộsông Cửu Long 23,617,5 ĐồngCẢ NƯỚCbằng sông Cửu Long 40,690,8 CẢ NƯỚC 331,2
  6. I. KHÁI QUÁT CHUNG - Là vùng có diện tích lớn nhất nước: >101 nghìn km2. - Dân số: >12 triệu người (2006). - Gồm 15 tỉnh chia làm 2 tiểu vùng: Tây Bắc (Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu); Đông Bắc(Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ và Quảng Ninh). - Vị trí địa lí đặc biệt về kinh tế và an ninh quốc phòng với phía Bắc giáp TQ, tây giáp Lào, nam giáp 2 vùng KT là Đồng Bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ, phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ-vùng biển giàu tiềm năng. Thuận lợi cho việc giao lưu và phát triển kinh tế cả trong và ngoài nước.
  7. II. CÁC THẾ MẠNH CỦA VÙNG. 1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện
  8. 1. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN - Hệ thống sông Hồng Tỉ trọng trữ lượng một số khoáng sản chiếmcủa TDMNBB1/3 trữso vớinăngcả nướcthuỷ(%) – THẾ MẠNH năng thuỷNămđiện2005của cả Tài Cả nước Trung du và nướcnguyênvới 11 triệuHẠNkWmiền CHẾnúi - Riêng sông Đà chiếmBắc Bộ gần Than 100 99,9 6 triệu kW. TÌNH HÌNH Sắt 100 38,7 Boxit 100 30,0 Đá vôi 100 50,0 Apatit 100 100 Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
  9. 1. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN THẾ MẠNH HẠN CHẾ TÌNH HÌNH
  10. THÁC BÀ - Nhà máy thuỷ điện Thác Bà (Yên Bái) nằm trên sông Chảy - đứa con đầu lòng của ngành thuỷ điện Việt Nam. Hoạt động ngày 5/10/1971. Công suất 110 MW
  11. HÒA BÌNH Nhà máy thủy điện Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) nằm trên sông Đà, khánh thành vào năm 1994 sau 15 năm xây dựng. Đây là công trình minh chứng cho tình hữu nghị Việt – Xô. Đây là nhà máy thủy điện lớn thứ 2 ở nước ta, công suất 1920 MW.
  12. SƠN LA Nhà máy thủy điện Sơn La nằm trên sông Đà tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La, khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012, công suất 2400MW, công trình thủy điện lớn nhất nước ta hiện nay và lớn nhất Đông Nam Á.
  13. 1. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN a) Về Khoáng sản: * Thế mạnh: - Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta với các loại chủ yếu là than, sắt, thiếc, đồng, chì, kẽm - Than đá tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh, là loại than có trữ lượng lớn nhất và chất lượng tốt nhất ĐNA. Ngoài ra còn có than nâu và than mỡ. Sản lượng than đạt >30 triệu tấn/năm. Nguồn than khai thác chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu. - Kim loại đen có sắt, Mangan, Titan . - Kim loại màu có chì-kẽm, Thiếc, Đồng, Bôxit, đất hiếm . - Khoáng sản phi kim loại: Apatit, Pirit, Phốtphorit, đá quý, đá vôi. Thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp.
  14. 1. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN a) Về Khoáng sản: ThếThế mạnhmạnh:: *- HạnLà vùngchế: giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta với các loại chủ yếu là -than,Đa số sắtcác, thiếcmỏ ,khoáng đồng, chìsản, kẽmcó quy mô nhỏ. ThanCác vỉa đáquặngtập trungthườngchủ yếunằmởsâuQuảngnên việcNinhkhai, là loạithácthanđòi cóhỏitrữphảilượngcó cáclớnphươngnhất và chấttiện hiệnlượngđạitốtvànhấtchi ĐNA.phí cao Ngoài ra còn có than nâu và than mỡ. Sản lượng -thanCác mỏđạt >30phân triệubố ởtấnnơi/nămcó kết. Nguồncấu hạthantầng khaigiaothácthôngchủchưayếuphátdùngtriểnlàm, nhiênđịa hìnhliệu chohiểmcáctrởnhà. máy nhiệt điện và để xuất khẩu. KimCông loạinghệđenkhaicó thácsắt, Mangan,còn lạc hậu Titan, gây . lãng phí tài nguyên, giá thành khai thác - caoKim. loại màu có chì-kẽm, Thiếc, Đồng, Bôxit, đất hiếm . - Khoáng sản phi kim loại: Apatit, Pirit, Phốtphorit, đá quý, đá vôi
  15. 1. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN a) Về Khoáng sản: Thế mạnh: *- HạnLà vùngchế: giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta với các loại chủ yếu là -than,Đa số sắtcác, thiếcmỏ ,khoáng đồng, chìsản, kẽmcó quy mô nhỏ. ThanCác mỏ đáphântập trungbố ởchủnơiyếucó kếtở Quảngcấu hạNinhtầng,giao là loạithôngthanchưa có trữphátlượngtriểnlớn, địanhấthìnhvà chấthiểmlượngtrở. tốt nhất ĐNA. Ngoài ra còn có than nâu và than mỡ. Sản lượng -thanCác vỉađạt quặng>30 triệuthườngtấn/nămnằm. sâuNguồnnênthanviệc khaikhai thácthác chủđòi hỏiyếuphảidùngcólàmcácnhiênphươngliệu chotiện cáchiệnnhàđạimáyvà chinhiệt phíđiệncao.và để xuất khẩu. KimCông loạinghệđenkhaicó thácsắt, Mangan,còn lạc hậu Titan, gây . lãng phí tài nguyên, giá thành khai thác - caoKim. loại màu có chì-kẽm, Thiếc, Đồng, Bôxit, đất hiếm . - Khoáng sản phi kim loại: Apatit, Pirit, Phốtphorit, đá quý, đá vôi
  16. 1. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN a) Về Khoáng sản: b) Về Thuỷ điện: * Thế mạnh: - Là vùng có trữ năng thuỷ điện lớn nhất nước. Hệ thống sông Hồng :11 triệu kW (chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện của cả nước), riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW. - Các nhà máy thuỷ điện: Sơn La (CS: 2 400MW), Hoà Bình (CS: 1 920 MW) trên sông Đà; Thác Bà trên sông Chảy (CS: 110 MW). Tạo động lực cho sự phát triển của vùng và cả nước. * Hạn chế: - Việc xây dựng các công trình thuỷ điện lớn sẽ gây ngập lụt cả một vùng rộng lớn, vì thế cần phải chú ý đến vấn đề môi trường.
  17. 2. THẾ MẠNH TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CÓ NGUỒN GỐC CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI a) Điều kiện phát triển -Đất: +Phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác. +Ngoài ra, còn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa ở dọc các thung lũng sông và cánh đồng miền núi. -Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi. -Người dân có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất.
  18. b) Tình hình phát triển Cây công nghiệp
  19. 2.Thựcb) Tình trạnghình phát triển -Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn Cây đới (chè, trẩu, sở, hồi ). công -Đây là vùng chuyên canh chè lớn nhất nước ta. nghiệp -Chè có mặt ở khắp các tỉnh, nhưng được trồng nhiều và nổi tiếng với các loại chè ngon là ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La. Cây -Khí hậu ở các vùng núi giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi dược cao HLS rất thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy liệu, cây đỗ trọng ), các cây ăn quả như mận, đào, lê. ăn quả Rau ôn -Sa Pa trồng rau ôn đới, sản xuất hạt giống, trồng hoa xuất khẩu. đới
  20. MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ CÓ NGUỒN GỐC CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI Bắp cải Cà chua Su hào Su lơ
  21. Mận Bắc Hà Táo (Lào Cai) Đào Mẫu Sơn (Lạng Sơn) Lê
  22. 2. TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CÓ NGUỒN GỐC CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI a) Điều kiện phát triển 2.Thựcb) Tình trạnghình phát triển c) Khó khăn Mạng lưới các cơ sở Hiện tượng rét đậm, chế biến nông sản rét hại, sương muối còn chưa tương và tình trạng thiếu xứng với thế mạnh nước về mùa đông. của vùng. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao. d). Ý nghĩa Hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.
  23. 3. CHĂN NUÔI GIA SÚC THỰC TIỀM NĂNG KHÓ KHĂN TRẠNG -Chăn nuôi gia -Có nhiều đồng súc lớn: -Công tác vận cỏ, ở các cao +Trâu, bò được chuyển sản phẩm nguyên cao 600- nuôi rộng rãi, chăn nuôi tới 700m, phát triển nhất là trâu. vùng tiêu thụ còn chăn nuôi trâu, +Đàn trâu chiếm nhiều khó khăn. bò, ngựa, dê. hơn ½ ; đàn bò -Các đồng cỏ chất -Hoa màu lương chiếm 16%; bò lượng chưa cao, thực cho chăn sữa: Mộc Châu. cần cải tạo, nâng nuôi lợn ngày - Chăn nuôi lợn: cao năng suất. càng được đảm Đàn lợn chiếm bảo. 21% của cả nước.
  24. 3. KINH TẾ BIỂN (Quảng Ninh) Đánh bắt, nuôi Khai thác KS - cát Du lịch biển GTVT biển trồng thủy sản trắng -Ngư -Vịnh Hạ -Vịnh biển -Mỏ cát trường, Long. để xây trắng ở Vân vũng vịnh. - DL biển dựng cảng. Hải. -Phát triển phát triển -Cảng Cái -Đang được ĐB xa bờ, mạnh Lân khai thác. NT
  25. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có mấy tỉnh? A. 13 tinh. B. 15 tỉnh. C. 16 tỉnh. D. 14 tỉnh. Câu 2: Các tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc là? A. Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu. B. Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang. C. Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Phú Thọ. D. Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.
  26. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 3: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A. Tuyên Quang. B. Hà Giang. C. Hải Dương. D. Yên Bái. Câu 4: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là? A. tận dụng tài nguyên, phát triển nông nghiệp hàng hoá. B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lãnh thổ. C. khai thác thế mạnh của vùng núi, tạo nhiều việc làm. D. đa dạng hoá các sản phẩm, nâng cao vị thế của vùng.
  27. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Diện tích rộng lớn nhất cả nước. B. Có nhiều vịnh biển và đầm phá. C. Biên giới chung với hai quốc gia. D. Nhiều khoáng sản trữ lượng lớn. (Đề minh họa thi THPT quốc gia năm 2020) Câu 6: Trung du và miền núi Bắc Bộ có thể sản xuất cây dược liệu chủ yếu dựa vào thuận lợi nào sau đây? A. Đất feralit đỏ vàng chiếm diện tích rất rộng. B. Địa hình đa dạng; có cả núi, đồi, cao nguyên. C. Nguồn nước mặt dồi dào phân bố nhiều nơi. D. Khí hậu cận nhiệt, ôn đới trên núi.
  28. CÂUCÂU HỎIHỎI CỦNGCỦNG CỐCỐ CâuCâu 77:: ChănChăn nuôinuôi lợnlợncủacủavùngvùngTrungTrungduduvàvàmiềnmiềnnúinúiBắcBắcBộBộphátpháttriểntriểnngàyngày càngcàng mạnhmạnh làlàdodo A.A. thịthịtrườngtrườngtiêutiêuthụthụrộngrộnglớnlớn B.B. lailaitạotạonhiềunhiềugiốnggiốngmớimới C.C. cơcơsởsởthứcthứcănănđảmđảmbảobảo D.D. đầuđầutưtưxâyxâydựngdựngchuồngchuồngtrạitrại CâuCâu 88:: TrungTrung dudu vàvà miềnmiền núinúi BắcBắcBộBộngàyngàycàngcàngthuậnthuậnlợilợihơnhơntrongtrong việcviệc giaogiao lưulưu,,hợphợptáctácvớivớicáccácvùngvùngtrongtrongcảcảnướcnướclàlànhờnhờ?? A.A. MạngMạnglướilướiGTVTGTVT đãđãvàvàđangđangđượcđượcđâuđâutưtưnângnângcấpcấp B.B. MạngMạnglướilướiyy tếtếvănvănhoáhoáđượcđượcmởmởrộngrộng C.C. VùngVùngcócónhiềunhiềutiềmtiềmnăngnăngphátpháttriểntriển D.D. VùngVùngcócónhiềunhiềudanhdanhlamlam thắngthắngcảnhcảnh
  29. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 9: Trung du và miền núi Bắc Bộ đã và đang thu hút đầu tư trong và ngoài nước nhờ? A. Nguồn lao động dồi dào. B. Tài nguyên khoáng sản phong phú. C. Cơ sở vật chat kĩ thuật có nhiều tiến bộ. D. Tiềm năng thuỷ điện lớn nhất nước. Câu 10: căn cứ Atlat trang 15 cho biết mật độ dân số ở vùng TD và MN Bắc Bộ vào khoảng? A. 50-100 người/km2. B. 100-200 người/km2. C. 200-300 người/km2. D. 500-1000 người/km2