Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm - Nguyễn Hữu Tân

ppt 20 trang thuongnguyen 4233
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm - Nguyễn Hữu Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_bai_27_van_de_phat_trien_mot_so_ngan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm - Nguyễn Hữu Tân

  1. Trường THCS &THPT Kpă Klơng CHÀO MỪNG CÁC BẠN LỚP 12A GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN HỮU TÂN
  2. KHỞI ĐỘNG Câu 1: Những ngành nào sau đây được xác định là ngành CNTĐ ở nước ta hiện nay? A. Luyện kim, dệt may, sản xuất xe có động cơ. B. Năng lượng, dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm. C. Cơ khí, sản xuất kim loại, sản xuất thiết bị điện. D. Dệt may, luyện kim, sản xuất các phương tiện giao thông.
  3. KHỞI ĐỘNG Câu 2: Ngành CNTĐ không có đặc điểm nào sau đây? A. Có hiệu quả cao về mặt kinh tế - xã hội. B. Có thế mạnh để phát triển lâu dài. C. Chỉ phục vụ mục đích xuất khẩu. D. Tác động mạnh đến các ngành khác.
  4. CHUYÊN ĐỀ 9: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP ND2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM 1. Công nghiệp năng lượng 2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 3. Công nghiệp dệt may 4. Công nghiệp hóa chất, phân bón, cao su 5. Công nghiệp vật liệu xây dựng 6. Công nghiệp cơ khí, điện tử,
  5. BÀI 27:VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM NỘI DUNG Công nghiệp Công nghiệp chế biến năng lượng lương thực, thực phẩm Khai Sản Sản Sản Sản thác xuất phẩm phẩm phẩm nguyên điện trồng chăn thủy, nhiên trọt nuôi hải liệu sản
  6. 1. Công nghiệp năng lượng: a. Gồm hai phân ngành: khai thác nguyên, nhiên liệu (than, dầu khí, kim loại phóng xạ) và sản xuất điện. Công nghiệp năng lượng Khai thác nguyên, nhiên liệu Sản xuất điện Than Dầu Các loại khác Thuỷ điện Nhiệt điện Các loại khác
  7. 1. Công nghiệp năng lượng: a. CN khai thác nguyên nhiên liệu: * Công nghiệp khai thác than: sản lượng tăng liên tục gồm: - Than antraxit: Ở Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn - Than nâu: Ở ĐBSH, trữ lượng hàng chục tỉ tấn - Than bùn: Ở U Minh Khai thác than
  8. * Công nghiệp khai thác dầu, khí: - Dầu khí tập trung ở thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí - Hai bể trầm tích lớn nhất về trữ lượng là bể Cửu Long và Nam Côn Sơn. - Khai thác dầu khí bắt đầu từ 1986, sản lượng tăng liên tục - Khí đốt ở Nam Côn Sơn, từm ỏ Lan Tây, Lan Đỏ -> sản xuất khí điện đạm( Phú Mỹ, Cà Mau) - Công nghiệp lọc hoá dầu với nhà máy lọc dầu Dung Quất( Quảng Ngãi)
  9. Nhà máy lọc dầu Dung Quất Khai thác dầu ở Biển Đông Nhà máy lọc dầu Dung Quất
  10. * Công nghiệp điện lực: - Tiềm năng phát triển: than, dầu, trữ năng thuỷ điện, gió - Sản lượng điện tăng nhanh 5,2 tỉ kWh (1985) -> 52,1 tỉ kWh (2005) - Cơ cấu sử dụng : + Từ 1991 – 1996: thuỷ điện > 70% + Từ 2005 đến nay: nhiệt điện > 70% nhất là diezen- tua bin khí. - Mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hoà Bình đi Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh)
  11. - Thuỷ điện: + Các nhà máythu ỷ điện lớn: Miền Tên nhà máy Trên sông Công suất Bắc Hoà bình Đà 1920 MW Thác bà Chảy 110 MW Sơn la Đà 2400MW Tuyên quang Gâm 342 MW Trung và YA- li Xêxan 720 MW Tây Nguyên Hàm thuận- Đa Mi La ngà 300 MW Đa Nhim ĐaNhim 160 MW Nam Trị an Đồng Nai 400 MW Thác Mơ Bé 150 MW
  12. Thñy ®iÖn S¬n La NL gió Bạc liêu
  13. - Nhiệt điện: + Miền Bắc: nhiên liệu là than (Quảng Ninh) + Miền Trung và Nam: Dầu và khí -
  14. +Các nhà máy nhiệt điện lớn: Miền Tên nhà máy Nhiên liệu Công suất Bắc Phả lại 1 than 440MW Phả lại 2 than 600 MW Uông Bí than 150 MW Uông Bí mở rộng than 300MW Ninh Bình than 110 MW Nam Phú Mỹ 1,2,3,4 khí 4164 MW Bà Rịa khí 411 MW Hiệp Phước Dầu 375 MW Thủ Đức Dầu 165 MW Cà Mau 1, 2 khí 1500 MW
  15. 2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Là ngành công nghiệp trọng điểm, có cơ cấu ngành đa dạng. Các ngành CN CB lương thực, thực phẩm: - Chế biến sản phẩm trồng trọt: CN xay xát, đường mía; chè, cà phê, thuốc lá; rượu, bia, nước ngọt, sản phẩm khác - Chế biến sản phẩm chăn nuôi: sữa và các sản phẩm từ sữa, thịt và các sản phẩm từ thịt - Chế biến hải sản: nước mắm, muối, tôm cá, sản phẩm khác
  16. 2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Tại sao CN CBLTTP là ngành CN trọng điểm của nước ta hiện nay? * Có thế mạnh lâu dài: Có nguồn nguyên liệu dồi dào tại chỗ, nguồn nhân lực dồi dào, thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, CSVC phát triển. * Hiệu quả kinh tế cao: Tích luỹ vốn, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. * Tác động mạnh đến các ngành khác: Trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản.
  17. Sản xuất bánh kẹo Chế biến thuỷ sản Chế biến nước mắm Sản xuất bia Sản xuất bánh kẹo
  18. 2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Giải thích sự phân bố của từng ngành? * Chế biến sản phẩm trồng trọt: Mỗi vùng đều có thế mạnh cây trồng riêng nên đều phát triển ngành chế biến các sản phẩm thế mạnh của vùng đó. * Chế biến sản phẩm chăn nuôi: Những khu vực đông dân, đời sống cao nên nhu cầu sản phẩm từ thịt và sữa lớn. * Chế biến sản phẩm thủy hải sản: Những vùng có ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất cả nước.
  19. Câu hỏi ôn tập 1. Nhân tố chủ yếu nào sau đây làm cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có công nghiệp chế biến sữa phát triển mạnh? A. Thị trường tiêu thụ lớn. B. Giao thông vận tải phát triển. C. Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt. D. Lao động kĩ thuật cao. 2. Yếu tố chủ yếu nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho CN CBLTTP nước ta có cơ cấu đa dạng? A. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng. B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và cơ sở vật chất phát triển. C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và nhiều thành phần tham gia. A. Nhiều thành phần kinh tế cùng sản xuất và nguyên liệu phong phú.
  20. Cảm ơn, chúc các bạn thanh công!