Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá

ppt 9 trang thuongnguyen 5580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_bai_24_phan_bo_dan_cu_cac_loai_hinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá

  1. Nội dung bài học bao gồm Ảnh hưởng của đô Khái niệm Đặc điểm của thị hóa đến phát triển kinh tế - xã Đô thị hóa Đô thị hóa hội và môi trường
  2. II. Đô thị hoá 1. Khái niệm • Là quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
  3. 2. Đặc điểm: a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh Nhận xét : - Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới thời kỳ 1900-2005 không đều : + Tỉ lệ dân cư thành thị trên thế giới năm 2005 trong thời kì tăng 3,5 lần so với năm 1900. + Tỉ lệ dân cư nông thôn trên thế giới năm 2005 giảm 1,6 lần so với năm 1900.
  4. b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn Hình 24 – Tỉ lệ dân thành thị trên thế giới, thời kì 2000 – 2005 (%)
  5. Nhận xét : - Những châu lục có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất là châu Mĩ, Châu Đại Dương , Châu Âu , VD: Liên Bang Nga, Hoa Kì , Braxin, Ốt- trây-li-a, - Những châu lục có tỉ lệ dân cư thành thị thập và trung bình như Châu Á , châu Phi , VD: Trung Quốc , KêNia, TanDaNia, => Số lượng thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. + Nơi cao: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôxtrâylia, Tây Âu, LB Nga, LiBi. + Nơi thấp: Châu Phi, phần đa châu Á (trừ Liên bang Nga).
  6. c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị: Quá trình đô thị hóa làm cho lối sống của dân cư nông thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt Kiến trúc Giao thông Công trình công cộng Tuân thủ pháp luật
  7. 3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường • Tích cực: Thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi sự phân bố dân cư, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị. • Tiêu cực: - Nếu không xuất phát từ công nghiệp hóa: + Nông thôn: mất đi một phần nhân lực (đất không ai sản xuất) + Thành phố: thất nghiệp, thiếu việc làm, nghèo nàn, ô nhiễm môi trường dẫn đến nhiều tiêu cực khác.