Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 38: Thực hành: Viết Báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê

ppt 22 trang thuongnguyen 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 38: Thực hành: Viết Báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_bai_38_thuc_hanh_viet_bao_cao_ngan_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 38: Thực hành: Viết Báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê

  1. ❖ Nội dung tìm hiểu 1. Vị trí địa lí của kênh đào Xuy-ê 2. Quá trình xây dựng và Lịch sử của kênh đào Xuy-ê 3. Giao thơng trên kênh đào Xuy-ê 4. Vai trị
  2. 1. Vị trí địa lí của kênh đào Xuy-ê • Kênh đào Suez là 1 kênh đào lớn của thế giới, nĩ nằm trên lãnh thổ Ai Cập. • Kênh dài 195 km ( 121 dặm) và chỗ hẹp nhất rộng 300 m, nối liền biển Địa Trung Hải và Hồng Hải ( hay chính xác hơn là giữa hồ Bitter và vịnh Suez ở Hồng Hải),kênh được đào theo huớng bắc – nam. • Kênh đào Suez khác các kênh đào khác ở chỗ khơng cần âu tàu khi đi qua vì điạ thế vùng này khá bằng phẳng và mực nước hai biển khơng chênh lệch nhiều • Thời gian qua kênh trung bình từ 11 – 12 giờ
  3. 1. Vị trí địa lí của kênh đào Xuy-ê kênh đào suez 1: Địa Trung Hải 2: Hải cảng Said; 3: Hồ Al-Manzala; 4: Hồ Timsah; 5: Biển Đỏ
  4. Thiết kế Kênh được thiết kế cho tàu cĩ trọng tải 150.000 tấn , sau đĩ vào năm 1984 thì tàu chở dầu 250.000 tấn qua được. Kênh đào ban đầu (năm 1869)chỉ sâu 8m, bề rộng chỗ hẹp nhất là 22m, rộng nhất là 58m.Năm 1967, kênh được nâng cấp với chiều sâu 12m, và chỗ hẹp nhất là 55m, dự kiến năm 2020 kênh sẽ được nạo vét để tăng chiều sâu lên 22m, Thời gian qua kênh là 11 cho tới 12 tiếng. Để tránh các tai nạn cĩ thể xảy ra, các tầu thuyền phải di chuyển với tốc độ cố định ( khoảng 8 hải lý 1 giờ), cách khoảng trước sau và hai bên cố định.
  5. 2. Quá trình xây dựng và lịch sử của kênh đào Xuy-ê ❖ Xây dựng kênh Xuy-ê - Giấc mơ ngàn năm Từ 4000 năm trước, người Ai Cập đã cĩ 1 ước mơ mở 1 kênh đào trên dải đất Seuz tuy nhiên các Phraoh chỉ thực hiện đào nên kênh Darios bắt đầu từ sơng Nil tới hồ Bitter. Năm 1854 nhà ngoại giao Pháp tên là Lessaps đã đề xuất với phĩ vương Pacha về việc đào kênh ❖ Dự tính đào kênh
  6. -Đến thời kỳ Napoleon Bonaparte (1798), ơng cũng cĩ ý tưởng nối liền Địa Trung Hải và Hồng Hải, nhưng các kỹ sư lúc đĩ lại cho rằng phương án này khơng khả thi vì mực nước Hồng Hải cao hơn Địa trung hải 10m. Nhưng sự thực là thời kỳ này đang cĩ chiến tranh nên việc đo đạc đã bị sai lệch. -Ngày 30/11/1854, kỹ sư người Pháp Ferdinand De-lesseps nhờ là bạn của Phĩ Vương Ai Cập Sạd Pasha, nên đã giành được quyền tổ chức một cơng ty cĩ mục đích đào một con kênh nhân dựa theo thiết kế trước đĩ của kỹ sư người Áo Alois Negrelli.Đĩ là cơng ty La Compagnie Universelle du Canal Maritime de Suez. Cơng ty này là của cả hai bên, Pháp và Ai Cập, cả hai phải xây dựng và được quyền quản lý trong 99 năm. Sau thời gian này, quyền sỡ hữu sẽ thuộc về chính phủ Ai Cập
  7. 2. Quá trình xây dựng và lịch sử của kênh đào Xuy-ê
  8. ❖KHỞI CƠNG XÂY DỰNG Ngày 25/4/1859 Ng ười pháp chính thức thơng qua bản kế hoạch cuả cơng ti Suez Canal Company. ( Said Pacha cĩ 44% lợi nhuận từ Suez Canal Company, phần cịn lại được nắm giữ bởi tư sản pháp) Ngày 17/2/1867 con tàu thử nghiệm đầu tiên đi xuyên hết kênh đào.
  9. Ngày 17/11/1869 kênh Xuy-ê được khánh thành dưới sự hiện diện của hồng hậu Eugénie, vợ vua Napoléon III tại hải cảng đầu tiên ở phía bắc là Hải Cảng Sạd (Port Sạd), được đặt bằng tên của Phĩ Vương Sạd Pasha sau khi kéo dài trong gần 11 năm . Hơn 2.4 triệu cơng nhân Ai Cập đã tham gia vào xây dựng kênh đào và đã cướp đi sinh mạng của 125.000 người
  10. ❖Lịch sử của kênh Xuy-ê - Được xây dựng vào năm 1859 - Mở cửa cho tàu đi lại vào ngày 17/11/1969, do Đế Quốc Anh quản lý - 6/1956 Ai Cập tuyên bố quốc hữu hố kênh đào. -Kênh bị đĩng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc Chiến tranh Ả Rập - Israel.
  11. cuộc khủng hoảng kênh đào Xuy-ê: quyết định quốc hữu hĩa kênh đào này của Tổng thống Ai Cập Ga-man A-đen Na-sơ đã làm phật lịng nhiều nước phương Tây, đặc biệt là Anh, Pháp và cả I-xra-en. Để giải quyết bất đồng, Anh, Pháp và I-xra-en thỏa hiệp với nhau. Ngày 29-10-1956, I-xra-en bất ngờ tấn cơng Ai Cập đánh chiếm bán đảo Xi-nai.
  12. 3. Giao thơng trên kênh Xuy-ê • Hằng năm khoảng 20 triệu con tàu chở khoảng 300 đến 400 triệu tấn hàng mà chủ yếu là dầu và hàng hố lưu thơng trên kênh đào Xuy-ê •Nhờ kênh Xuy-ê mà con đường từ London sang Bombay đã rút ngắn được 11,670 km so với đường đi qua mũi Hảo Vọng.
  13. Bảng so sánh về quãng đường đi qua kênh đào Xuy-ê và qua Châu Phi của 1 số tuyến giao thơng
  14. Khoảng cách hải lí HẢI LÍ Tuyến ĐƯỢC RÚT % Qua Châu Qua Xuy-ê NGẮN Phi Ơ-đet-xa - Mum-bai 4198 11 818 7620 64,5 (Bom-bay) Mi-na al A-hma-đi - Giê- 4705 11 069 6319 57,5 noa Mi-na al A-hma-đi – 5560 11 932 6372 53,4 Rơt-tec-đam Mi-na al A-hma-đi – 8681 12 039 3358 27.9 Ban-ti-mo Ba-lik-pa-pan – Rơt- 9303 12 081 2778 23 tec-đam
  15. VAI TRỊ CỦA KÊNH ĐÀO XUY-Ê GIAO THƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ VẬN TẢI -Là huyết mạch giao thơng -Giảm cước phí vận chuyển Kênh đào Suez cĩ -Thúc đẩy giao lưu kinh tế Đơng-Tây,là tuyến đường tăng khả năng cạnh tranh vai trị chiến lược về mặt giữa Châu Âu, Châu Phi và Biển ngắn nhất nối liền của hàng hĩa,mở rộng thị an ninh trong khu vực Châu Á lục địa Á-Âu mà trường Trung Đơng,trong bối -Gĩp phần phát triển kinh khơng phải qua châu Phi -Đem lại nguồn lợi lớn cho cảnh khu vực Trung Đơng tế Thế Giới. -Tránh được ảnh hưởng Ai Cập thơng qua thuế hải luơn đầy biến động của thiên tai. quan
  16. NHỮNG TỔN THẤT NẾU KHƠNG CĨ KÊNH ĐÀO XUY-Ê ĐỐI VỚI AI CẬP -Mất đi khoản thu lớn từ thuế hải quan. - Hạn chế sự giao lưu kinh tế giữa Ai Cập đối các nước trên thế giới. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC VEN BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI VÀ BIỂN ĐỎ -Chi phí vận chuyển hàng hĩa tăng lên, khả năng cạnh tranh hàng hĩa giảm mạnh -Rủi ro cho người và hàng hĩa trong quá trình vận chuyển tăng ĐỐI VỚI KINH TẾ THẾ GIỚI Bị ảnh hưởng lớn và phát triển thấp hơn so với Bây giờ