Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất - Trường THPT Gia Viễn B
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất - Trường THPT Gia Viễn B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_10_bai_5_vu_tru_he_mat_troi_va_trai_dat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất - Trường THPT Gia Viễn B
- TRƯỜNG THPT GIA VIỄN B
- BÀI 5 CHỦ ĐỀ : VŨ TRỤ . HỆ MẶT TRỜI . TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
- 1. Vũ Trụ * Vũ trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà *Thiên hà :Là tập hợp của nhiều thiên thể, khí bụi và bức xạ điện tử
- MỘT SỐ THIÊN HÀ TRONG VŨ TRỤ
- Dải Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.
- 2. Hệ Mặt Trời - Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh: Thủy Tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh
- - Các hành tinh vừa chuyển động quanh MT trên quỹ đạo hình e-líp vừa tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều quay của kim đồng hồ.
- Một Số Hình Ảnh Mặt Trời Sao Thủy
- Sao Kim Trái Đất
- Sao Hỏa Sao Mộc Sao Thổ
- Sao Thiên Vương Sao Hải Vương
- 3. Trái Đất Trong Hệ Mặt Trời - Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời - Cách Mặt Trời: 149,6 1a triệu km ( 1 đv thiên văn) - Vừa quay quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục - Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo: 660 33’
- •Quay quanh trục: -Quay một vòng quanh trục hết 24 giờ từ Tây → Đông - 2 Điểm quay tại chỗ: 2 cực của Trái Đất •Quay quanh Mặt Trời -Quỹ đạo hình elip gần tròn -Hướng từ Tây → Đông -Thời gian: 365 ngày 6 giờ -Trục luôn nghiêng một hướng ko đổi: 66 độ 33’