Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất - Trần Thành Công

ppt 32 trang thuongnguyen 5610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất - Trần Thành Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_bai_6_he_qua_chuyen_dong_xung_quanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất - Trần Thành Công

  1. Nhóm 1 Vũ trụ Trần Thành Công 1
  2. Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian. Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thành phần của không gian liên sao, những hạt hạ nguyên tử nhỏ nhất, và mọi vật chất và năng lượng. Vũ trụ quan sát được có đường kính vào khoảng 28 tỷ parsec (91 tỷ năm ánh sáng) trong thời điểm hiện tại. Các nhà thiên văn chưa biết được kích thước toàn thể của Vũ trụ là bao nhiêu và có thể là vô hạn. Những quan sát và phát triển của vật lý lý thuyết đã giúp suy luận ra thành phần và sự tiến triển của Vũ trụ.
  3. II. Hệ Mặt Trời • Gồm Mặt Trời nằm ở trung tâm, các thiên thể chuyển động xung quanh (gồm 8 hành tinh ngoài ra là những tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch). Trần Thành Công 3
  4. Trần Thành Công 4
  5. III. Trái Đất 1. Khái quát: • Là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời. • Chuyển động quanh Mặt trời theo một quỹ đạo gần tròn (bán kính trung bình là 149.6 triệu km) - khoảng cách vừa đủ để duy trì sự sống. • Ngoài chuyển động quay quanh Mặt Trời Còn tự quay quanh trục. Trần Thành Công 6
  6. 2. Chuyển động tự quay của Trái Đất: 2 a. Đặc điểm chuyển động: • Quay quanh trục, theo hướng từ tây sang đông (ngược chiều kim đồng hồ) • Thời gian quay 1 vòng 24 giờ. • Do Trái Đất hình cầu, nên quá trình tự quay, chỉ 2 điểm cực đứng yên, các điểm khác quay với tốc độ khác nhau (giảm dần từ XĐ về cực) Trần Thành Công 7
  7. 2 b.2. Giờ trên Trái đất: ➢ Cùng một thời điểm, giờ ở mỗi kinh tuyến là khác nhau, do độ cao Mặt Trời khác nhau - giờ đó gọi là giờ địa phương hay giờ mặt trời. Không thuận lợi trong đời sống xã hội. ➢ Để thuận tiện, người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến, các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ có giờ thống nhất là giờ của kinh tuyến nằm chính giữa đó là giờ múi. ➢ Giờ ở múi số 0 (có kinh tuyến số 0 đi qua chính giữa) được lấy làm giờ quốc tế (GMT). Do tự quay, nên múi giờ ở phía đông có giờ sớm hơn, phía tây có giờ muộn hơn.
  8. 2 b.3 Đường đổi ngày quốc tế: ➢ Theo cách tính múi giờ trên, bao giờ trên Trái Đất cũng có một múi giờ mà ở đó thuộc hai ngày lịch khác nhau. ➢ Để khắc phục, người ta qui định lấy kinh tuyến 1800 làm đường đổi ngày quốc tế. ➢ Nếu đi từ tây sang đông qua kinh tuyến này phải lùi một ngày lịch, ngược lại đi đông sang tây thì tăng thêm một ngày lịch. Đ
  9. 2 b.4. Sự chệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến. Tự quay sinh ra lực côriôlit, làm chệch hướng các chuyển động theo chiều kinh tuyến trên bề mặt Trái Đất (BBC bị lệch về bên phải; NBC bị lệch về bên trái) Clip đường đổi ngày
  10. Tóm tắt hệ quả chuyển động tự quay b.1. Sự luân phiên giữa ngày và đêm. b.2. Giờ trên Trái Đất rất khác nhau. b.3 Phải qui ước đường đổi ngày quốc tế. b.4. Sự chệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến. 11
  11. H·y2. xemGiê ®o¹ntrªn Tr¸iphim §Êtvµ vµcho ®êngbiÕt: chuyÓnTr¸i §Êt ngµychia quèclµm bao tÕ nhiªu mói giê, mçi mói giê réng bao nhiªu ®é kinh tuyÕn? 12
  12. 2. Giê trªn Tr¸i §Êt vµ ®êng chuyÓn ngµy quèc tÕ ? Nh×n vµo b¶n ®å c¸c mói giê trªn thÕ giíi, em h·y cho biÕt ViÖt Nam n»m trong mói giê sè mÊy vµ cã cïng mói giê víi c¸c quèc gia nµo?
  13. Dùa vµo h×nh 5.3 trong SGK, h·y Bµi tËp 1 hoµn thµnh bµi tËp sau: Trong mét thêi ®iÓm nÕu giê ë mói giê sè 0 lµ 16h th× ë ViÖt Nam lµ mÊy giê? §¸p ¸n Do ViÖt Nam n»m ë mói giê thø 7 nªn ta cã 16 + 7 = 21h
  14. Bµi tËp 2 Dùa vµo h×nh 5.3 trong SGK, h·y hoµn thµnh bµi tËp sau: Trong mét thêi ®iÓm nÕu giê ë mói giêi sè 0 lµ 16h th× ë Tp Newyork lµ mÊy giê? (biÕt Newyork n»m trong mói giê -5) §¸p ¸n Do Tp Newyork n»m ë mói giê -5 nªn ta cã 16 - 5 = 11h
  15. Hà Nội là giờLí donày, cầnngày có đườnghôm đổinay, ngàythì Newyork là mấy giờ, ngày nào? (tính theo 2 cách) 12 11 13 10 14 9 15 8 16 7 Hà Nội Đường (18h, 29.8) 6 17 đổi ngày 18 5 4 Newyork 19 20 3 21 2 22 1 23 0 17
  16. H·y xem ®o¹n phim kÕt hîp víi SGK em h·y x¸c ®Þnh Sự lu©n phiªn gi÷a ngµy vµ ®ªm nguyªn nh©n dÉn ®Õn hiÖn tîng ngµy ®ªm lu©n phiªn trªn Tr¸i §Êt? 18
  17. Xem chuyển động trên mô hình, cho biết sự chệch hướng như thế nào? B 1 Hướng ban đầu. 2 Hướng sau khi lệch 1 Lực Coriôlit 2 2 1 2 1 1 2 19 N
  18. Côriôlit 2 20
  19. Thành phần cấu tạo của mỗi thiên hà bao gồm: A. Các thiên thể, bụi, khí B. Thiên thể, bụi, khí, bức xạ điện từ C. Ngôi sao, hành tinh, vệ tinh D. Hành tinh và vệ tinh của nó §¸p ¸n: B
  20. Nhận định nào dưới đây chưa chính xác về hệ Mặt Trời: A. Là thiên thể duy nhất có khả năng tự phát sáng B. Mọi hành tinh đều có khả năng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời C. Mọi hành tinh đều có khả năng tự phát sáng D. Trong hệ Mặt Trời tất cả các hành tinh đều chuyển động tự quay §¸p ¸n: C
  21. Hướng chuyển động của các hành tinh trên qũi đạo quanh Mặt Trời là: A. Thuận chiều kim đồng hồ trừ kim tinh B. Ngược chiều kim đồng hồ trừ kim tinh C. Thuận chiều kim đồng hồ với tất cả các hành tinh D. Ngược chiều kim đồng hồ với tất cả các hành tinh §¸p ¸n: B
  22. Hành tinh nào lớn nhất trong hệ Mặt Trời? A. Hải Vương Tinh B. Kim Tinh C. Mộc Tinh D. Hỏa Tinh §¸p ¸n: C
  23. Khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời được gọi là gì ? A. Điểm cận nhật B. Điểm viễn nhật C. 149,6 triệu km D. 1 đơn vị thiên văn §¸p ¸n: D
  24. BÀI TẬP 1. BÀI TẬP 2. Vì sao ta không cảm Việt Nam đang là 3 nhận được Trái Đất giờ sáng ngày 19/8. đang quay? Vậy NewYord đang là mấy giờ, ngày nào ? (Biết Việt Nam múi +7, NewYord múi – 5)
  25. BT2. Trả lời: NewYord sẽ đang ở : 15 giờ ( 18/8)
  26. Trả lời BT1. Theo tính toán, tại đường xích đạo, tốc độ quay của Trái đất vào khoảng 1.657km/h. Điều đó có nghĩa là, nếu như bạn đứng ở xích đạo thì bạn đang di chuyển với tốc độ 465m/s. Điều nhiều người băn khoăn chính là, vì sao chúng ta lại không hề cảm nhận thấy điều này. Câu trả lời nằm ở sự chuyển động tự nhiên của Trái đất. Hãy tưởng tượng bạn đang ở trên một chiếc máy bay đang bay trên bầu trời với tốc độ và độ cao nhất định. Bạn vẫn có thể bỏ dây an toàn và đi lại trên máy bay, tuy nhiên, bạn không thể cảm nhận được sự chuyển động của chiếc máy bay.
  27. Nguyên nhân rất đơn giản: Bạn, chiếc máy bay và tất cả mọi thứ bên trong chiếc máy bay đang di chuyển cùng một tốc độ. Để cảm nhận được sự chuyển động của chiếc máy bay, bạn phải nhìn ra những đám mây bên ngoài cửa sổ. Cảm nhận sự di chuyển trên chiếc máy bay cũng tương tự như với sự chuyển động của Trái đất. Hành tinh của chúng ta tự quay quanh trục của mình và cũng giống như bạn không thể cảm nhận được sự chuyển động của chiếc máy bay, bạn cũng không thể cảm nhận được thực tế là Trái đất đang chuyển động.
  28. Nếu như Trái đất thay đổi tốc độ thì bạn hoàn toàn có thể cảm nhận thấy sự chuyển động này. Tuy nhiên, nó sẽ không dễ chịu chút nào bởi nó là một cú đạp phanh đột ngột ở cấp độ hành tinh trong khi khí quyển vẫn sẽ di chuyển với tốc độ 465m/s và quét trên bề mặt Trái đất. Vậy vì sao Trái đất của chúng ta lại quay liên tục như vậy? Lý do đơn giản là không có gì dừng nó lại. Khi Hệ Mặt trời của chúng ta được tạo ra, tất cả các hành tinh đã quay theo quán tính và hàng tỉ năm sau đó, chúng vẫn đang quay. Để thay đổi quán tính này, chúng ta cần một lực tác động bên ngoài tác động vào. Khi đó, tất cả các quỹ đạo sẽ thay đổi và mọi thứ sẽ rơi vào trạng thái hỗn loạn. Tốc độ của Trái đất không phải là một hằng số mà nó đang quay chậm dần do lực hấp dẫn của Mặt trăng. Theo tính toán, mỗi ngày, Trái đất quay chậm khoảng 2/1.000 giây. Đây chính là lý do mà đôi khi người ta phải thêm 1 giây nhuận vào đồng hồ để đồng bộ thời gian của Trái đất. Tuy nhiên, sự thay đổi này là rất nhỏ nên với chúng ta, Trái đất vẫn quay với tốc độ không đổi.
  29. MÚI GiỜ TRÊN THẾ GiỚI Trần Thành Công 31
  30. tuquay tuquay 1.avi 32