Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Bùi Lê Cường

pptx 25 trang thuongnguyen 6733
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Bùi Lê Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_bai_7_cau_truc_cua_trai_dat_thach_qu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Bùi Lê Cường

  1. Bài 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Nội dung bài học: I. Cấu trúc của Trái Đất II. Thuyết kiến tạo mảng Bùi Lê Cường Trường PTDT Nội trú tỉnh Sơn La
  2. Lớp vỏ TĐ: Vỏ lục địa và Quan sát hình em hãy mơ tả cấu trúc vỏ đại dương Trái Đất? Tại sao các nhà khoa học nghiên cứu được cấu trúc Trái Đất? Man ti trên Man ti dưới Nhân ngồi Nhân trong Cấu trúc Trái Đất bao gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, Lớp Manti, Nhân Trái Đất
  3. 1. Cấu trúc Quan sát hình ảnh để hồn thành bảng mẫu sau: Lớp vỏ Trái Đất Lớp Man ti Nhân Trái Đất Vị trí, độ dày Các lớp cấu tạo Trạng thái vật chất
  4. 1. Cấu trúc Lớp vỏ Trái Đất Lớp Man ti Nhân Trái Đất Vị trí, - Vị trí: ngồi cùng - Vị trí: ở giữa - Vị trí: trong cùng độ - Độ dày - Độ dày: từ vỏ Trái Đất - Độ dày: 2900 - 6370 dày + ĐD: 0 - 5 km đến 2900km km + LĐ: 0 - 70km Các - Cấu tạo thường cĩ 3 - Gồm cĩ 2 tầng - Gồm 2 lớp lớp tầng: trầm tích, granit, ba + Manti trên: 15 –700 km + Nhân ngồi: 2900 – cấu dan + Manti dưới: 700 – 5100km tạo - Vỏ TĐ phân thành 2 kiểu 2900km + Nhân trong: 5100 – + Vỏ LĐ: dày, đủ 3 tầng 6370km + Vỏ ĐD: mỏng, cĩ 2 tầng Trạng Cứng - Man ti trên: Quánh dẻo - Nhân ngồi: Lỏng thái vật - Manti dưới: rắn - Nhân trong: rắn chất
  5. Quan sát hình 7.2, phân biệt vỏ lục địa và vỏ đại dương?
  6. Em cĩ nhận xét gì về thứ tự trạng thái vật chất từ bề mặt đến tâm Trái Đất? Cứng Quánh dẻo Rắn Lỏng Rắn
  7. 2. Thạch quyển Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) tạo thành một lớp vỏ cứng gọi là Thạch quyển Quan sát hình 7.2, cho biết Thạch quyển gồm những bộ phận nào? Nêu khái niệm thạch quyển?
  8. II.Thuyết kiến tạo mảng 1. Khái niệm Quan sát hình kết hợp nội dung SGK, em hãy cho biết: + Thế nào là mảng kiến tạo? + Các mảng kiến tạo đứng yên hay dịch chuyển? Tại sao? Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
  9. SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI
  10. II.Thuyết kiến tạo mảng 1. Khái niệm Vậy thì từ khi mới hình thành cho đến bây giờ vị trí các lục địa cĩ sự thay đổi như thế nào? Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
  11. Vị trí các lục địa ở các khoảng thời gian khác nhau
  12. Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm Vị trí các lục địa ngày nay
  13. II. Thuyết kiến tạo mảng 2. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo Trong khi dịch chuyển các mảng kiến tạo cĩ mấy dạng tiếp xúc? Đĩ là các dạng nào? Mơ tả từng dạng? Kết quả các dạng tiếp xúc?
  14. 2. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo a. Các dạng tiếp xúc - Tiếp xúc tách dãn Các mảng dần tách xa nhau về hai phía: Sống núi ngầm giữa đại dương, đứt gãy
  15. Cầu bắc qua thung lũng tách Một nhĩm người lặn ở Silfra tại giãn Álfagjá ở tây nam Iceland, vườn quốc gia Þingvellir, phía Tây ranh giới giữa các mảng lục địa Nam đảo Iceland. Silfra là một khe Á–Âu và Bắc Mỹ. nứt giữa hai mảng kiến tạo Bắc Mỹ và Á-Âu.
  16. - Tiếp xúc dồn ép Hai mảng bị dồn ép (xơ húc, hút chìm): núi cao, vực sâu
  17. Mảng Ấn - Úc dồn ép mảng Âu - Á Tiếp xúc dồn ép
  18. - Tiếp xúc dồn ép Mảng Thái Bình Dương dồn ép mảng Âu - Á
  19. - Tiếp xúc dồn ép Mảng Nam Mĩ dồn ép mảng Na - zca
  20. DÃY ANDET – NAM MỸ ĐỈNH EVEREST ĐỒN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC DÃY HYMALAYA MARIANA
  21. b. Kết luận Vành đai động đất và núi lửa trên thế giới Em hãy cho biết mối liên hệ giữa hai hình trên?Từ đĩ em rút ra kết luận gì về sự dịch chuyển các mảng kiến tạo? Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
  22. Động đất Núi lửa (xem cip)
  23. ĐÁNH GIÁ Hãy ghép các ý ở hai bên (cột trái và cột phải) với nhau sao cho thích hợp Số mảng Tên mảng A. 1 a. Mảng Âu - Á B. 3 b. Mảng Thái Bình Dương C. 5 c. Mảng Nam Cực D. 7 d. Mảng Bắc Mĩ
  24. ĐÁNH GIÁ Hãy ghép các ý ở hai bên (cột trái và cột phải) với nhau sao cho thích hợp Số thứ tự Trạng thái vật chất A. 1 a. Quánh dẻo B. 2 b. Cứng C. 3 c. Lỏng D. 4 d. Rắn
  25. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Trả lời các câu hỏi cuối bài. 2. Chuẩn bị bài 8 theo nội dung: * Nội lực: - Khái niệm? - Nguyên nhân? * Tác động của nội lực Vận động theo Vận động theo phương nằm ngang phương thẳng đứng Hiện tượng Hiện tượng uốn nếp đứt gãy Nguyên nhân Nơi xảy ra Hình thức tác động Kết quả Kết quả chung: .