Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (Tiết 1) - Lê Thu Hương

pptx 26 trang thuongnguyen 8291
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (Tiết 1) - Lê Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_bai_9_tac_dong_cua_ngoai_luc_den_dia.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (Tiết 1) - Lê Thu Hương

  1. Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾT 1) GV. LÊ THU HƯƠNG
  2. Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Xâm thực Mài mòn Thổi mòn Vật liệu nhỏ Vật liệu lớn Do nước chảy Do gió Do sóng biển
  3. I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm: Vì sao nguồn năng lượng chủ yếu Ngoại lực là lực có nguồnDựasinh gốcvào ra ngoạiởnhững bên lực ngoài,làhình năngảnh lượngtrênvừa bề mặt Trái Đất xemcủavà bứcSGK xạ hãymặt trời?cho biết ngoại lực là gì? 2. Nguyên nhân: - Tác nhân: các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người. - Nguyên nhân sâu xa: bức xạ nhiệt của mặt trời. So sánh nội lực và ngoại lực?
  4. SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NÔỊ LỰC • NGỌAI LỰC ❖Nguồn năng lượng sinh ra từ ❖Nguồn năng lượng mặt trời. trong lòng đất. ❖Dễ dàng nhận thấy bằng mắt ❖Rất khó nhận thấy bằng mắt thường. thường. ❖Lực phát sinh trên bề mặt ❖Lực phát sinh bên trong lòng đất. đất.
  5. I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hóa Quá trình phong hóa là gì?
  6. I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hóa - Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá, khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, axit có trong tựVì nhiên sao quá và trìnhsinh vậtphong hóa diễn ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?
  7. I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hóa a. Phong hóa lí học - Là quá trình phá hủy đá thành các khối khí vụn có kích thước khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
  8. I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hóa a. Phong hóa lí học Nguyên nhân của phong hóa lí học?
  9. PHONG HOÁ DO NƯỚC ĐÓNG BĂNG
  10. PHONG HOÁ CƠ HỌC DO MUỐI KHOÁNG KẾT TINH
  11. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI
  12. I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hóa Kết quả của a. Phong hóa lí học phong hóa lí học?
  13. I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hóa b. Phong hóa hóa học - Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật
  14. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CAXTƠ
  15. Tại sao ở miền khí hậu nóng ẩm, phong hoá hoá học lại diễn ra mạnh hơn ở các miền khí hậu lạnh khô?
  16. Phong Nha – Quảng Bình Tam Cốc – Ninh Bình Cao nguyên đá – Hà Giang Vịnh Hạ Long
  17. I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hóa c. Phong hóa sinh học - Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của các sinh vật Kết quả của quá - Đá và các khoáng vật vừa bị phá hủytrìnhvề phongmặt cơ hóagiới vừ phá hủy về mặt hóa học. sinh học?
  18. Vì sao phong hóa sinh học lại làm cho đá và khoáng vật bị phá hủy cả về mặt cơ giới và mặt hóa học?
  19. Quá trình Khái niệm Tác nhân chủ yếu Kết quả PH Là sự phá hủy đá thành các - Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng Đá bị rạn nứt, vỡ khối vụn có kích thước to, băng của nước, sự kết tinh của nhỏ khác nhau mà không làm thành những tảng Lí học muối. biến đổi về màu sắc, thành và mảnh vụn phần khoáng vật và hóa học - Tác động của gió,sóng, nước của chúng. chảy, hoạt động sản xuất của con người. Là quá trình phá hủy, chủ Nước và các hợp chất hòa tan Đá , khoáng vật bị Hóa học yếu làm biến đổi thành trong nước, khí cacbonic, ô biến đổi thành phần, tính chất hóa học của xi và axit hữu cơ của sinh phần, tính chất đá và khoáng vật vật. hóa học. Là sự phá hủy đá và các Đá bị phá hủy cả về Sinh vật ( nấm, vi khuẩn, khoáng vật dưới tác động của mặt cơ giới và hóa Sinh học rễ cây ) sinh vật. học.
  20. P.H LÍ HỌC PHONG HOÁ P. H P.H SINH VẬT HOÁ HỌC SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ
  21. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1. Tại sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là năng lượng bức xạ Mặt Trời? A. Vì dưới tác dụng nhiệt của Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy. B. Năng lượng của các nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết ) có liên quan trực tiếp đến bức xạ Mặt Trời. C. Năng lượng của các nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết ) có liên quan gián tiếp đến bức xạ Mặt Trời. D. Tất cả đều đúng.
  22. Câu 2. Sản phẩm nào dưới đây không phải của quá trình phong hóa? A.Đá bị chuyển dịch khỏi vị trí ban đầu. B.Đá bị phá hủy và biến đổi thành phần hóa học. C.Đá bị vỡ thành tảng và mảnh vụn. D.Đá bị phá hủy cả về mặt cơ giới và hóa học. Câu 3. Yếu tố nào sau đây không thuộc về ngoại lực? A. Khí hậu ( nhiệt độ, gió, mưa ) B. Nước ( nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển ) C. Năng lượng của sự phân hủy chất phóng xạ D. Sinh vật ( động thực vật và con người)
  23. Câu 4. Địa danh nào dưới đây không phải là địa hình karst? A.Các đảo trong vịnh Hạ Long B.Động Phong Nha C.Núi Bà Đen ( Tây Ninh) D.Tam Cốc- Bích Động ( Ninh Bình) Câu 5. Địa hình karst được hình thành do phong hóa: A.Lí học B. Hóa học C. Sinh học D. Cả A và C.