Bài giảng Địa lí lớp 10 - Chương 3, Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Chương 3, Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_10_chuong_3_bai_7_cau_truc_cua_trai_dat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Chương 3, Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- CHƯƠNG III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ BÀI 7: CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
- I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
- I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT Quan sát hình 7.1 và 7.2 kết hợp đọc nội dung mục I trang 26, 27 SGK thực hiện các nhiệm vụ sau: • Nhóm 1,3: Tìm hiểu về lớp vỏ Trái Đất • Nhóm 2,5: Tìm hiểu về lớp Manti • Nhóm 4,6: Tìm hiểu về nhân Trái Đất Dàn ý: - Vị trí? - Độ dày? - Đặc điểm => Và hoàn thành vào bảng sau
- Cấu trúc Độ dày Đặc điểm 1. Lớp vỏ Trái Cấu tạo bởi Đất: . 2. Lớp Manti Chiếm Trạng thái 3. Nhân Trái Đất. Trạng thái Thành phần
- I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT Cấu trúc Độ dày Đặc điểm 1. Lớp vỏ Trái - Lớp vỏ đại dương: 5km - Cấu tạo bởi các loại đá Đất: - Lớp vỏ lục địa: 70km khác nhau: trầm tích, granit, -Vỏ lục đia. badan -Vỏ đại dương
- Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương
- I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT Cấu trúc Độ dày Đặc điểm 1. Lớp vỏ Trái - Lớp vỏ đại dương: 5km - Cấu tạo bởi các loại đá Đất: - Lớp vỏ lục địa: 70km khác nhau: trầm tích, granit, - Vỏ lục đia. badan - Vỏ đại dương 2. Lớp Manti - Manti trên: 15-700 km. - Chiếm 80 % thể tích, 68,5% - Manti trên. - Manti dưới: 700-2900 km khối lượng. - Manti dưới. - Trạng thái: quánh dẻo, rắn.
- Quan sát hình và cho biết thế nào là thạch quyển? Là phần cứng bên ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất + phần trên cùng của lớp Manti, có độ dày tới 100km Thạch quyển
- I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT Cấu trúc Độ dày Đặc điểm 1. Lớp vỏ Trái - Lớp vỏ đại dương: 5km - Cấu tạo bởi các loại đá Đất: - Lớp vỏ lục địa: 7km khác nhau: trầm tích, - Vỏ lục đia. granit, badan. - Vỏ đại dương 2. Lớp Manti - Manti trên: 15-700 km. - Chiếm 80 % thể tích, - Manti trên. - Manti dưới: 700-2900 km 68,5% khối lượng. - Manti dưới. - Trạng thái: quánh dẻo, rắn. 3. Nhân Trái -Nhân ngoài: 2900- 5100 km - Trạng thái : nhân ngoài Đất. - Nhân trong: 5100-6370 km lỏng, nhân trong rắn. - Nhân ngoài. - Thành phần vật chất: kim - Nhân trong loại nặng.
- II. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Kể tên các mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất.
- Các mảngTheokiến cáctạo cóemthểtạidịchsaochuyểncác đượcmảnglà lụcdo hoạtđịađộnglại cócủa các dòng đối lưu sựvật chấtdi chuyểnquánh dẻo? và nhiệt độ cao trong tầng Manti trên
- * Các dạng tiếp xúc của các mảng kiến tạo a. Tiếp xúc tách dãn - CácChomảng biết kếtdần tách xa nhauquả vềkhi hai phía. - Hìnhmảngthànhtách các rời nhau. sống núi lửa giữa đại dương.
- * Các dạng tiếp xúc của các mảng kiến tạo b. Tiếp xúc xô vào nhau HaiChomảng biếtbịkếtdồn ép (xô quảhúckhi, húthaichìm): núimảngcao,xôvựcvàosâu nhau.
- Cấu trúc của núi lửa
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA
- DÃY ANDET – NAM MỸ ĐỈNH EVEREST ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC DÃY HYMALAYA MARIANA
- Đứt gãy San Andreas tại Parkfield ở miền trung California. Người có chiếc áo màu cam đang đứng trên mảng Thái Bình Dương và người ở phía xa của cây cầu nằm ở mảng Bắc Mỹ. Cây cầu được thiết kế để trượt trên nền tảng của nó. [SE]
- CỦNG CỐ 5/12/2021
- Ba kiểu ranh giới mảng. 1 - Quyển mềm; 2 - Thạch quyển; 3 - Điểm nóng; 4 - Vỏ đại dương; 5 - Mảng hút chìm; 6 - Vỏ lục địa; 7 - Đới tách giãn trên lục địa; 8 - Ranh giới hội tụ; 9 - Ranh giới phân kỳ; 10 - Ranh giới chuyển dạng; 11 - Núi lửa dạng khiên; 12 - Sống núi giữa đại dương; 13 - Ranh giới mảng hội tụ; 14 - Núi lửa dạng tầng; 15 - Cung đảo núi lửa; 16 - Mảng; 17 - Quyển mềm; 18 - Rãnh đại dương
- CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!