Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 28, Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

ppt 26 trang thuongnguyen 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 28, Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_tiet_28_bai_26_co_cau_nen_kinh_te.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 28, Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

  1. Chương VI. Cơ cấu nền kinh tế Tiết 28 -Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế. Nội dung bài học: I. Các nguồn lực phát triển kinh tế II. Cơ cấu nền kinh tế
  2. I. Các nguồn lực phát triển kinh tế. 1. Khái niệm: (SGK) Nguồn lực phát triển kinh tế là tổng thể vị trí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường, ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. 2. Phân loại các loại nguồn lực: a. Phân loại theo nguồn gốc: b. Phân loại theo phạm vi lãnh thổ: -Nguồn lựcVị trí địa lí - Nguồn lực trong nước (Nội lực) - Tự nhiên - Nguồn lực nước ngoài (Ngoại lực). -Nguồn lực kinh tế- xã hội
  3. Phân loại nguồn theo nguồn gốc. Dựa vào sơ đồ trên, em hãy cho biết nước ta có những nguồn lực gì phát triển kinh tế?
  4. Vị trí địa lí nước ta ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, giáp Biển Đông đem lại thuận lợi về giao thông, giao lưu với các nước và về tự nhiên.
  5. Vai trò của nguồn lực tự nhiên Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Đó là nguồn vật chất phục vụ trực tiếp cho cuộc sống và phát triển kinh tế, tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
  6. Nguồn lực con người
  7. 3. Vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế: Có vai trò quan trọng: - Vị trí địa lí: Tạo điều kiện thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau. - Nguồn lực tự nhiên: Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. - Nguồn lực kinh tế - xã hội: Có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế.
  8. II. Cơ cấu nền kinh tế: 1. Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. 2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. Dựa vào sơ đồ trên, em hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế?
  9. Dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế và nội dung kiến thức SGK trang 101, 102 các nhóm thực hiện nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Tìm hiểu về Cơ cấu ngành kinh tế.(Nhận xét Bảng 26). Nhóm 2: Tìm hiểu về Cơ cấu thành phần kinh tế. Hãy kể tên một số thành phần kinh tế mà em biết. Nhóm 3: Tìm hiểu về Cơ cấu lãnh thổ. Cơ cấu lãnh thổ của Việt Nam hiện nay chia thành mấy vùng? Đó là các vùng nào?
  10. a. Cơ cấu ngành kinh tế: - Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. - Gồm 3 nhóm ngành: + Nông – lâm – ngư nghiệp + Công nghiệp – xây dựng + Dịch vụ. Dựa vào bảng 26, hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam.
  11. b. Cơ cấu thành phần kinh tế: Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau. Ví dụ: Ở nước ta có 3 thành phần kinh tế chính: -Kinh tế nhà nước. -Kinh tế ngoài nhà nước. -Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) => Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi theo hướng nhiều thành phần sở hữu, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh. Em hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế của Việt Nam năm 1986 và năm 2013:
  12. c. Cơ cấu lãnh thổ: Được hình thành qua quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành trên cơ sở phân bố của các ngành theo không gian địa lí. Ví dụ: Cơ cấu lãnh thổ Việt Nam gồm 7 vùng: -Vùng Đông Bắc -Vùng Tây Bắc -Vùng đồng bằng sông Hồng -Vùng Bắc Trung Bộ -Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ -Vùng Tây Nguyên -Vùng Đông Nam Bộ -Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
  13. Tóm tắt nội dung bài học: I. Các nguồn lực phát triển kinh tế II. Cơ cấu nền kinh tế
  14. I. NGUåN LùC VÞ TRÝ §ÞA LÝ Tù NHI£N KINH TÕ – X· héi Tạo điều kiện Là cơ sở Tạo cơ sở thuận lợi hay gây tự nhiên cho việc khó khăn trong việc trao đổi, cần thiết cho lựa chọn tiếp cận giữa các vùng, quá trình chiến lược . các quốc gia sản xuất. phát triển kinh tế.
  15. II. C¬ cÊu nÒn kinh tÕ C¬ cÊu C¬ cÊu C¬ cÊu ngµnh kinh tÕ thµnh phÇn kinh tÕ L·nh thæ kinh tÕ Là tập hợp Là sản phẩm Được hình thành tất cả các ngành dựa trên chế độ của quá trình hình thành nên sở hữu, bao gồm nền kinh tế và các nhiều thành phần phân công mối quan hệ kinh tế có tác động tương đối ổn định lao động theo qua lại với nhau. giữa chúng. lãnh thổ.
  16. Củng cố: Chọn ý đúng nhất. Câu 1: Căn cứ vào nguồn gốc, có thể chia nguồn lực thành: A. Vị trí địa lí B. Tự nhiên C. Kinh tế - xã hội D. Cả 3 ý trên.
  17. Câu 2: Nguồn lực nào đóng vai trò chính để phát triển kinh tế của 1 quốc gia: A. Nguồn lực trong nước (Nội lực) B. Nguồn lực nước ngoài (Ngoại lực).
  18. Một quốc gia thịnh vượng hay không thì vấn đề đầu tiên chính là thể chế. “Tôi nói nhiều lần, thể chế bây giờ rất quan trọng. Nếu gỡ được thể chế thì không khí đầu tư rất tốt. Nếu cứ giữ tư duy lạc hậu thì không thể phát triển đất nước được. Thể chế, thể chế và thể chế”. Thủ tướng dẫn lại nội dung câu nói của James A.Robinson: TT Nguyễn Xuân Phúc. Hải Phòng. Ngày 11.11.2019 Câu 3: Nội dung mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói khẳng định nguồn lực quan trọng nhất để một quốc gia phát triển thịnh vượng hay không là nguồn lực nào: A. Nguồn lực vị trí địa lý B. Nguồn lực điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. C. Nguồn lực con người. D. Nguồn lực đường lối chính sách phát triển kinh tế. (Phương thức sản xuất)
  19. Câu 4: Phản ánh rõ nhất trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia là: A. Cơ cấu ngành kinh tế B. Cơ cấu thành phần kinh tế C. Cơ cấu lãnh thổ.
  20. Câu 5. cơ cấu ngành gồm có các ngành: A. Nông, lâm, ngư nghiệp. B. Công nghiệp - Xây dựng. C. Dịch vụ. D. Tất cả đều đúng.
  21. Câu 6: Kiểu biểu đồ nào thể hiện tốt nhất bảng số liệu đó: A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ khác.
  22. Cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam Nhóm nước Năm 1990 Năm 2004 3% 2% Nước phát triển 27% 33% 64% 71% Nước đang phát triển 29% 25% 41% 43% 32% 30% 22% Việt Nam % 38% 39 38% 40% 23% Khu vực I Khu vực II Khu vực III
  23. Về nhà học bài theo câu hỏi SGK, hoàn thành bài tập 2 trang 102. Đọc trước bài mới .
  24. BT2: Cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước, năm 2004 GDP Trong đó Khu Vực (tỉ USD) Nông - lâm - Công nghiệp - Dịch vụ ngư nghiệp xây dựng Các nước 1253,0 288,2 313,3 651,5 thu nhập thấp Các nước 6930,0 693,0 2356,2 3880,8 thu nhập trung bình Các nước 32715,0 654,3 8833,1 23227,6 thu nhập cao Toàn thế giới 40898,0 1635,9 13087,4 26174,7 a, Hãy vẽ 4 biểu đồ (hình tròn) thể hiện cơ cấu ngành trong GDP. b, Nhận xét về cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước.
  25. a, Xử lí số liệu: Đơn vị % Khu vực GDP Trong đó Nông Công nghiệp Dịch vụ nghiệp Toàn thế giới 100% 4 32 64 Các nước thu nhập 100% 25 25 50 thấp Các nước thu nhập 100% 11 38 51 trung bình Các nước thu nhập 100% 2 27 71 cao Từ số liệu trên vẽ 4 biểu đồ hình tròn b, Rút ra nhận xét.