Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_11_bai_1_su_tuong_phan_ve_trinh_do_phat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
- I/ SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC * Nghiên cứu mục I; H.1-trang 6-Sgk và hoàn thành phiếu học tập số 1 GDP/ người(usd/ng/2004) Một số nước tiêu biểu Mức thấp 8955 ?
- GDP/ người của thế giới theo các nước và vùng lãnh thổ 2004
- 10 nền kinh tế lớn nhất Thế giới năm 2004 Tính theo giá trị GDP
- Tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển Tỉ USD 2724 2498 1200 1310 610
- *Rút ra nhận xét: sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người (Usd/người) ? GDP/ người Một số nước tiêu biểu Mức thấp 8955 Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Đức, LB Úc .
- * Các nước công nghiệp mới ( NICs ) * Dựa vào đâu để phân biệt nhóm nước phát triển và đang phát triển GDP FDI HDI Bản đồ chỉ số HDI của Thế giới năm 2006
- I/ SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC * TG có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau và được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển ( dựa trên các chỉ số sau: GDP; FDI; HDI ) * Các nước phát triển có GDP cao, FDI nhiều, HDI cao. * Các nước đang phát triển thì ngược lại. => Như ta đã biết nhóm nước phát triển và đang phát triển có sự cách biệt rất lớn về trình độ phát triển kinh tế-xã hội; nhưng cụ thể như thế nào chúng ta tiếp tục tìm hiểu !
- * Chia nhóm và các nhóm trình bày: (điền vào phiếu học tập số 2 ) • Nhóm 1 làm việc với bảng 1.1, nhận xét tỉ trọng GDP của 2 nhóm nước. • Nhóm 2 làm việc với bảng 1.2, nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của 2 nhóm nước. • Nhóm 3 làm việc với bảng 1.3 và các chỉ số xã hội, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ bình quân của 2 nhóm nước.
- II/ SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC Các chỉ số Nhóm nước phát Nhóm nước triển đang phát triển GDP ( 2004-%) Tỉ trọng GDP KV .I KV .II KV.III KV .I KV .II KV.III phân theo KVKT 2 27 71 25 32 43 Tuổi thọ bình quân 76 tuổi 65 tuổi ( 2005) HDI ( 2003 ) 0,855 0,694
- III/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Khoa học ? Công nghệ ? Cuộc cách mạng công nghiệp ? Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật ?
- III/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI • Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện vào cuối thế kỉ XX. • Bùng nổ công nghệ cao. • 4 công nghệ trụ cột: Sinh học-Vật liệu-Năng lượng-Thông tin • Xuất hiện nhiều ngành mới đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ -> làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của Thế giới. => Nền kinh tế tri thức.
- “Nền kinh tế tri thức” Trọng lượng của sản phẩm tỷ lệ nghịch với hàm lượng tri thức trong sản phẩm: Vớ dụ: để thu được 500 USD: •Tập đoàn Than và Khoáng sản VN bán 5 tấn than đá. •Nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long bán 2 tấn gạo. •Trung Quốc bán chiếc xe máy trọng lượng 100kg. •Hãng Sony của Nhật Bản bán chiếc tivi trọng lượng 10kg. •Hãng Nokia của Phần Lan bán chiếc điện thoại trọng lượng 0,1kg. •Hãng Intel bán con chip máy tính trọng lượng 0,01kg. •Hãng Microsoft bán một phần mềm trọng lượng 0 kg.
- * Nêu một số thành tựu do 4 công nghệ trụ cột tạo ra? *Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức( ví dụ như kế toán, bảo hiểm ?) Kiến trúc, điều tra, thăm dò, ngân hàng và tài chính, các dịch vụ xây dựng khác, máy tính và các công nghệ liên quan đến thông tin, thiết kế, môi trường( giám sát, quy chế, khử bỏ chất thải ), qủan lí các phương tiện, tuyển mộ lao động và cung cấp các nhân viên kĩ thuật, pháp luật, tư vấn qủan lí, nghiên cứu thị trường, maketing và quảng cáo, thông tấn và báo chí, nghiên cứu và triển khai, bất động sản, viễn thông, thiết kế-chế tạo kĩ thuật, đào tạo và công nghệ
- ĐÁNH GIÁ: • A, Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển nền kinh tế thế giới sang giai đoạn phát triển nền kinh tế tri thức là: A.Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật B. Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại. C. Cuộc cách mạng khoa học. D. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- ĐÁNH GIÁ: 2.Các quốc gia trên thế giới được chia làm 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển, dựa vào: A. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên. B. Sự khác nhau về tổng số dân của mỗi nước. C.Sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế-xã hội. D. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân trên đầu người .
- 2. Nối ý ở cột I và II sao cho đúng: I. 4 công nghệ trụ cột II. Đặc điểm a, Tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật số hóa, cáp sợi quang. A. Công nghệ sinh học b, Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên c, Nâng cao năng lực con ngươì trong truyền tải, xử lí và lưu giữ thông tin. B. Công nghệ vật liệu d, Sử dụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới. e,Taọ ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới. C. Công nghệ năng lượng f, Tăng cường sử dụng năng lượng hạt nhân, mặt trời, sinh học, thủy triều g, Tạo ra các vật liệu siêu dẫn, vật liệu composit h, Tạo ra những bước quan trọng trong chẩn đoán D. Công nghệ thông tin và điều trị bệnh.
- ĐÁNH GIÁ: B. Tự luận: Câu 1: Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển. Câu 2: Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế-xã hội thế giới ?
- VỀ NHÀ • Hoàn thành các câu hỏi và bài tập cuối bài học. • Chuẩn bị bài 2-Sgk-trang 10: + Tìm hiểu xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa, biểu hiện và tác động-hệ qủa của xu hướng đó. + Sử dụng được bản đồ để nhận biết được phạm vi lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực ( ví dụ các nước thuộc ASEAN )