Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_11_bai_10_tiet_1_tu_nhien_dan_cu_va_xa.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
- Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh Tổ 3 - 11H
- Quốc kì Quốc huy Diện tích : 9.57 triệu km2 Dân số : Trên 1.4 tỷ người (2019) Thủ đô : Bắc Kinh GDP: 14KHÁI.360 nghìn QUÁT:tỷ USD (2019)
- Nội dung •Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ I •Điều kiện tự nhiên II •Dân cư, xã hội III
- Nội dung •Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ I •Điều kiện tự nhiên II •Dân cư, xã hội III
- I. Vị trí địa lí và lãnh thổ 1. Vị trí địa lí Dựa vào bản đồ, xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ của Trung Quốc?
- 53o B LB Nga Cadăctan 73o Đ Triều Cưrơgutan Mông Cổ Tiên Tatgikixta Apganixtann o Pakixtan 135 Đ Nê Pan BuTan Ấn độ Mianma 20oB Lào Việt Nam - Nằm ở Đông Á , lãnh thổ kéo dài: 200B- 530B, 730Đ-1350 Đ. - Vị trí tiếp giáp: Biên giới với 14 quốc gia chủ yếu là núi cao, hoang mạc; Phía đông giáp biển và mở rộng ra Thái Bình Dương. -Miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài khoảng 9000km - Nằm trong khu vực có nền kinh tế sôi động của thế giới
- I. Vị trí địa lí và lãnh thổ 2. Lãnh thổ - Diện tích là 9.596.961 km² Trung Quốc là Triệu km² quốc gia có 20 diện tích lớn thứ 4 thế giới. 15 10 Nga Canada 5 Hoa Kì 0 Trung Quốc Nga Canada Hoa Kì Trung Quốc 4 quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới
- Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc TW: Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải Trùng Khánh; 2 đặc khu hành chính: Hồng Kông và Ma Cao Thiên Tân Bắc kinh Thượng Hải Đài Loan Trùng khánh Ma cao Hồng Kông
- I. Vị trí địa lí và lãnh thổ Những đặc điểm này có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc ?
- I. Vị trí địa lí và lãnh thổ 3. Ý nghĩa vị trí địa lí và lãnh thổ ❖ Thuận lợi Cảnh quan tự nhiên đa dạng Lãnh thổ rộng lớn tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Dễ mở rộng quan hệ với các Tiếp giáp với 14 quốc nước bằng đường bộ, đường gia, có bờ biển dài biển,
- I. Vị trí địa lí và lãnh thổ 3. Ý nghĩa vị trí địa lí và lãnh thổ ❖ Khó khăn Giao thông vận tải thông tin liên lạc giữa các vùng khó Tiếp giáp với 14 quốc khăn gia, có đường bờ biển dài Khó khăn trong việc quản lý đất nước, vấn đề an ninh quốc phòng, Lãnh thổ rộng lớn, Thiên tai nằm trong đới khí hậu (động đất, bão, lũ lụt ) cận nhiệt và ôn đới
- Nội dung •Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ I •Điều kiện tự nhiên II •Dân cư, xã hội III
- Nội dung •Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ I •Điều kiện tự nhiên II •Dân cư, xã hội III
- II. Điều kiện tự nhiên
- II. Điều kiện tự nhiên 1. Đặc điểm - Thiên nhiên đa dạng, có sự khác biệt giữa hai miền Đông và Tây miền Tây miền Đông
- II. Điều kiện tự nhiên 1. Đặc điểm Đặc điểm Miền Đông Miền Tây - Có các đồng bằng châu - Các dãy núi cao, sơn Địa hình thổ rộng lớn, đất đai phù nguyên đồ sộ xen lẫn các sa màu mỡ. bồn địa -Nam: cận nhiệt gió mùa - Ôn đới lục địa khắc Khí hậu -Bắc: ôn đới gió mùa nghiệt - Ít mưa - Hạ lưu các con sông, - Thượng nguồn của các Sông ngòi có nhiều sông lớn con sông với địa hình dốc Khoáng sản - Phong phú: Dầu khí, - Đa dạng: Dầu mỏ, than, than, sắt, kim loại màu. sắt.
- Bình nguyên Hoa Bắc Đồng bằng Đông Bắc Trương Gia Giới Núi Lao Quân
- Sông Trường Giang Sông Hoàng Hà Thủy điện sông Mê Công Sông Hoàng Phố
- II. Điều kiện tự nhiên 2. Đánh giá ❖ Thuận lợi + Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa => phát triển nông, lâm nghiệp + Miền Đông: thuận lợi phát triển đa dạng cây trồng từ cận nhiệt đến ôn đới.
- II. Điều kiện tự nhiên 2. Đánh giá ❖ Thuận lợi + Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa => phát triển nông, lâm nghiệp + Miền Đông: thuận lợi phát triển đa dạng cây trồng từ cận nhiệt đến ôn đới. + Tài nguyên khoáng sản phong phú => phát triển công nghiệp khai thác và luyện kim. + Có nguồn thủy năng dồi dào => có giá trị về thủy điện
- Công nghiệp ở Trung Quốc
- II. Điều kiện tự nhiên 2. Đánh giá ❖ Thuận lợi + Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa => phát triển nông, lâm nghiệp + Miền Đông: thuận lợi phát triển đa dạng cây trồng từ cận nhiệt đến ôn đới. + Tài nguyên khoáng sản phong phú => phát triển công nghiệp khai thác và luyện kim. + Có nguồn thủy năng dồi dào => có giá trị về thủy điện + Có nhiều đồng cỏ => phát triển chăn nuôi
- Chăn nuôi ở Trung Quốc
- II. Điều kiện tự nhiên 2. Đánh giá ❖ Thuận lợi + Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa => phát triển nông, lâm nghiệp + Miền Đông: thuận lợi phát triển đa dạng cây trồng từ cận nhiệt đến ôn đới. + Tài nguyên khoáng sản phong phú => phát triển công nghiệp khai thác và luyện kim. + Có nguồn thủy năng dồi dào => có giá trị về thủy điện + Có nhiều đồng cỏ => phát triển chăn nuôi + Phát triển ngành du lịch
- II. Điều kiện tự nhiên 2. Đánh giá ❖ Khó khăn + Miền Tây địa hình hiểm trở gây khó khăn cho giao thông và khai thác tài nguyên.
- Giao thông khó khăn ở miền Tây Trung Quốc
- II. Điều kiện tự nhiên 2. Đánh giá ❖ Khó khăn + Miền Tây địa hình hiểm trở gây khó khăn cho giao thông và khai thác tài nguyên. + Thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất (động đất, lũ, lụt, bão cát).
- Bão Bão cát NÔNG NGHIỆP TRÙ PHÚ Lụt lội Lũ lụt do sông Trường Giang Động đất
- II. Điều kiện tự nhiên 2. Đánh giá ❖ Khó khăn + Miền Tây địa hình hiểm trở gây khó khăn cho giao thông và khai thác tài nguyên. + Thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất (động đất, lũ, lụt, bão cát). + Miền Tây hình thành các hoang mạc. + Khí hậu khắc nghiệt ở một số khu vực: tuyết rơi, băng giá.
- Hoang mạc Tacla Macan Dãy Côn Luân Tây Tạng Dãy Hymalaya
- II. Điều kiện tự nhiên 2. Đánh giá ❖ Khó khăn + Miền Tây địa hình hiểm trở gây khó khăn cho giao thông và khai thác tài nguyên. + Thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất (động đất, lũ, lụt, bão cát). + Miền Tây hình thành các hoang mạc. + Khí hậu khắc nghiệt ở một số khu vực: tuyết rơi, băng giá.
- Nội dung •Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ I •Điều kiện tự nhiên II •Dân cư, xã hội III
- Nội dung •Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ I •Điều kiện tự nhiên II •Dân cư, xã hội III
- III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư a) Dân số và gia tăng dân số Qua biểu đồ trên, nêu nhận xét về dân số Trung Quốc? Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới (1,42 tỉ người) và chiếm khoảng 18,5% dân số thế giới hiện nay.
- "Cuộc di dân" khổng lồ về quê ăn Tết ở Trung Quốc
- - Dân số tăng nhanh: +Năm 1949: 540 triệu người +Năm 2005: 1,304 tỷ người +Năm 2017: 1,3864 tỷ người Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số Trung Quốc 1951 - 2020
- ➢ Dân số nông thôn ở Trung Quốc tỷ lệ lớn nhưng dân số thành thị đang có xu hướng tăng nhanh hơn . ➢ Đến năm 2018 dân số thành thị của Trung Quốc tăng nhanh và chiếm 59,2% dân số cả nước, dân nông thôn chỉ còn chiếm 41,8%. Tốc độ đô thị hóa Biểu đồ dân số thành thị - nông thôn của Trung Quốc diễn ra nhanh chóng
- Câu hỏi: Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở Trung quốc giảm dần đến năm 2005 còn 0,6% ? Trả lời: Do thi hành chính sách dân số triệt để: mỗi gia đình chỉ có một con.
- Một số hình ảnh về chính sách một con ở Trung Quốc
- Với đặc điểm dân số như trên, mang lại thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế -xã hội của Trung Quốc? Thuận lợi: Khó khăn: - Nguồn lao động dồi dào - Nhu cầu lương thực lớn, chất lượng - Thị trường tiêu thụ rộng lớn cuộc sống chưa cao. - Bổ sung nguồn lao động lớn - Mất cân đối trong cơ cấu giới tính và hàng năm nguồn lao động - Thất nghiệp, ô nhiễm môi trường
- b) Dân tộc Bản đồ phân bố dân tộc-ngôn ngữ tại Trung Quốc
- b) Dân tộc - Trung Quốc có trên 56 dân tộc khác nhau Người Hán Người Mông Cổ Người Duy Ngô Nhĩ Người Choang ➢ Người Hán chiếm 90% số dân cả nước; ➢ Người Choang, Ui-gua ( Duy Ngô Nhĩ), Tạng, Hồi, Mông Cổ, sống ở vùng núi và biên giới, hình thành các khu tự trị. Tạo nên sự đa dạng về văn hóa và truyền thống dân tộc.
- Hình ảnh lễ hội ở các dân tộc tại Trung Quốc
- c) Phân bố dân cư Dân cư phân bố không đều giữa các miền: ➢ Thưa thớt ở miền Tây, mật độ dân số dưới 1 người/km2 ➢ Tập trung đông ở miền Đông, mật độ dân số rất cao. ➢ Hình thành nên các đô thị lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, ở miền Đông còn ngược lại miền Tây không có thành phố lớn nào.
- Khu vực miền Đông Trung Quốc Khu vực miền Tây Trung Quốc
- c) Phân bố dân cư * Nguyên nhân * Tác động Nơi phân bố nhiều đồng bằng trù phú, điều kiện tự nhiên Khó khăn: thuận lợi có nền kinh ➢ Gây sức ép lên sự Miền Đông tế phát triển sầm uất, phát triển kinh tế - nơi tập trung nhiều xã hội. thành phố lớn như Bắc ➢ Ở các thành phố lớn, Kinh, Thượng Hải, vấn đề nhà ở, việc Quảng Châu, làm trở nên gay gắt. ➢ Gây ô nhiễm môi Nơi địa hình hiểm trở, trường và cạn kiệt Miền Tây khí hậu khô hạn, nhiều tài nguyên. hoang mạc.
- III. Dân cư và xã hội 2. Xã hội Tỷ lệ người dân biết Chú ý đầu tư phát triển chữ tăng lên 90 % cho giáo dục (2005); 95,1% (2015); Phát triển mọi khả Thực hiện cải cách giáo năng của người lao dục động Đa dạng hóa các loại Góp phần chuẩn bị đội hình trường học phổ ngũ lao động có chất thông,chuyên nghiệp, đại lượng trong công cuộc học, hiện đại hóa đất nước
- Giáo dục trẻ em sớm ở Trung Quốc
- Học sinh Trung Quốc đang làm bài thi Gaokao – một trong những kỳ thi khốc liệt nhất thế giới.
- Một số trường Đại Học hàng đầu Trung Quốc
- Truyền thống lao động cần Tiềm năng to lớn để phát cù, sáng tạo và nguồn nhân triển kinh tế lực dồi dào chất lượng
- Sử dụng trí tuệ nhân tạo trong học tập và xã hội
- Với nền văn minh lâu đời thì Trung Quốc có các phát minh và công trình kiến trúc nổi tiếng nào?
- Tử cấm thành Vạn lý trường thành Thành cổ binh dao Thiên đàn Bắc Kinh
- Lăng mộ Tần Thủy Hoàng Lạc Sơn Đại Phật Khu lịch sử Ma Cao Di Hòa Viên
- Nhà hát “Quả trứng” Tháp truyền hình Minh Châu Phương Đông Cầu Đông Hải Sân vận động quốc gia Bắc Kinh