Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á - Năm học 2018-2019 - Phan Văn Động

ppt 40 trang thuongnguyen 4471
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á - Năm học 2018-2019 - Phan Văn Động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_11_bai_11_tiet_1_tu_nhien_dan_cu_va_xa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á - Năm học 2018-2019 - Phan Văn Động

  1. Quan sát các hình ảnh sau và cho biết đó là địa danh nào? Các hình ảnh đó cho chúng ta biết về khu vực nào trên thế giới ?
  2. Tháp đôi- Malayxia Tượng nhân sư-Singapo Vịnh Hạ Long-Việt Nam Đền Angcovat-Camphuchia
  3. BAØI 11 KHU VÖÏC ÑOÂNG NAM AÙ Diện tích: 4,5 triệu km2. Dân số: 601,9 triệu người (2011) TIEÁT 1: TÖÏ NHIEÂN, DAÂN CÖ VAØ XAÕ HOÄI. I. TỰ NHIÊN. II/ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ 1/ Daân cö. 2. Đặc điểm tự nhiên và đánh 2/ Xaõ hoäi. giá điều kiện tự nhiên.
  4. I/ TÖÏ NHIEÂN 1/ Vò trí ñòa lí vaø laõnh thoå Baûn ñoà caùc nöôùc Ñoâng Nam AÙ.
  5. Chí tuyến bắc Biển Đông Chí tuyến nam
  6. 2/ Ñaëc ñieåm töï nhieân vaø ñaùnh giaù ñieàu kieän töï nhieân. * Ñaëc ñieåm. Ñoâng Nam AÙ goàm 2 boä phaän: + Ñoâng Nam AÙ luïc ñòa. + Ñoâng Nam AÙ bieån ñaûo. BAÛN ÑOÀ TÖÏ NHIEÂN ÑOÂNG NAM AÙ
  7. 28,50B Ên ®é Trung Baùn ñaûo Trung-Aán Quèc (ÑNA luïc ñòa) MIANMA VIEÄT NAM THAi Lan Campuchia Phi Lip pin BRUNAY MALAISIA SINGAPO XÝch ®¹o Quaàn ñaûo MaõLai In ®« ne xi a (ÑNA bieån ñaûo) ÑOÂNG TIMO 10,50N
  8. THẢO LUẬN CẶP (4 phút) PHIẾU HỌC TẬP Nội dung: Dựa vào hình 11.1 và SGK, tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên nổi bật của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo Đặc điểm Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo Địa hình Khí hậu Khoáng sản Sông ngòi Cặp chẵn: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa Cặp lẻ: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo
  9. 2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực ĐNA. a. Đông Nam Á lục địa Đặc điểm Đông Nam Á lục địa Địa hình - Bị chia cắt mạnh, các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN hoặc B-N. - Ven biển có ĐB phù sa. Khí hậu Nhiệt đới gió mùa. Phía bắc Myanma và VN có mùa đông lạnh. Sông ngòi Có nhiều sông lớn (S. Mê Kông, S.MêNam ) Khoáng sản Than, thiếc, sắt, dầu mỏ, .
  10. b. ĐNA biển đảo Đặc điểm Đông Nam Á biển đảo Địa hình Nhiều đồi núi và núi lửa, ít đồng bằng Khí hậu Nhiệt đới gió mùa và xích đạo. Sông ngòi Dày đặc,chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc Khoáng Than, sắt, đồng, thiếc, dầu mỏ, sản
  11. 3. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của ĐNA. a. Thuận lợi: - Khí hậu nóng ẩm, đất phù sa màu mỡ -> phát triển nông nghiệp nhiệt đới. - Biển có lợi thế lớn -> phát triển ngư nghiệp, du lịch và có lượng mưa dồi dào. - Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới phong phú và đa dạng.
  12. Lúa nước Hồ Tiêu Các cây trồng của nền nông nghiệp nhiệt đới Cà phê Xoài (cây ăn trái)
  13. Hàng hải Làm muối Các ngành kinh tế biển Du lịch biển Đánh bắt thủy sản
  14. Khai thác lưu huỳnh Khai thác dầu khí Một số ngành công nghiệp dựa trên tài nguyên sẵn có CNCB sản phẩm cây công nghiệp Khai thác than
  15. Rừng xích đạo và nhiệt đới với thành phần loài phong phú Hổ Voi Bò sát
  16. b. Khó khăn - Nhiều thiên tai: Động đất, núi lửa, sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, - Rừng và khoáng sản giàu chủng loại, nhưng hạn chế về tiềm năng khai thác.
  17. Tro buïi nuùi löûa phuû traéng caùc thi theå caùc naïn nhaân thieät maïng ôû Inñoâneâsia. XOÙI MOØN CHAÙYNUÙI LÖÛA RÖØNG LUÕ LUÏT BAÕO HAÏN HAÙN SOÙNG THAÀN
  18. II/ DAÂN CÖ VAØ XAÕ HOÄI. * Ñaëc ñieåm daân cö xaõ hoäi. Döïa vaøo hiểu biết của bản thân haõy neâu moät soá neùt noåi baät veà daân cö Chaâu AÙ?
  19. BIEÅU ÑOÀ DAÂN SOÁ MOÄT SOÁ KHU VÖÏC TREÂN THEÁ GIÔÙI NAÊM 2005 557 556 Maät ñoä daân soá 464 Ñoâng Nam AÙ : 124 ngöôøi /km2 Maät ñoä daân soá theá 313 giôùi: 48 ngöôøi/km2 Maät ñoä daân soá Vieät Nam: 259 ngöôøi/ km2 Tây Nam Á EU Mĩ La Tinh Đông Nam Á
  20. 51 % Tuổi lao động Cơ cấu tuổi Đông Nam Á
  21. % 2.5 2.3 2.3 2 2 1.7 1.6 1.5 1.3 1.3 1 0.8 0.8 0.5 0 N•íc Bieåu ñoà tæ leä gia taêng daân soá ôû moät soá nöôùc.
  22. Baûn ñoà phaân boá daân cö Chaâu AÙ.
  23. 1. Dân cư Dân cư Dân số Cơ cấu đông. Tỉ suất Mật độ gia tăng dân dân số trẻ dân số số tự nhiên (Số người cao, phân có chiều trong độ bố dân cư hướng giảm tuổi LĐ không đều > 50%)
  24. 2. Xã hội Xã hội Là nơi giao thoa Phong tục,tập của nhiều nền quán, sinh hoạt văn hoá lớn Nhiều dân văn hoá của trên thế giới tộc người dân có -> tiếp nhận nhiều nét Nhiều giá trị tương đồng Văn hoá, tôn giáo
  25. MaLai(Mlaixia- Indonexia- Dao(Myanma-Lào- Chăm(VN- Tháilan) T.lan-VN) CPChia-Lào) Mèo(VNam- Lào) Thái(Thái Lan-Lào- Dayak- Kinh VNam) Indonexia
  26. Ñeàn thôø Prambanan ôû Inñoâ NHAØ THÔØ HOÀI GIAÙO ÔÛ MALAI CHUØANhaø VAØNG thôø ÔÛ ôû THAÙIBrunei LAN
  27. Baïo ñoäng ôû Thaùi Lan Caêng thaúng bieân giôùi Thaùi Lan vaø Campuchia
  28. CỦNG CỐ
  29. Caâu 1: Nöôùc naøo naèm ôû Ñoâng Nam AÙ vöøa naèm treân baùn ñaûo Trung Ấn vöøa naèm treân quaàn ñaûo Malai? A/ Thaùi Lan B/ Inñoâneâixa C/ Vieät Nam D/ Malaysia Ñaùp aùn D Ñaùp aùn
  30. Caâu 2: Ñoâng Nam AÙ tiếp giaùp vôùi nhöõng ñaïi döông naøo? A/ THAÙI BÌNH DÖÔNG B/ AÁN ÑOÄ DÖÔNG VAØ ÑAÏI TAÂY DÖÔNG C/ AÁN ÑOÄ DÖÔNG VAØ THAÙI BÌNH DÖÔNG D/ THAÙI BÌNH DÖÔNG VAØ ÑAÏI TAÂY DÖÔNG ÑAÙP AÙN: C Ñaùp aùn
  31. Caâu 3: Nöôùc naøo nhoû nhaát Ñoâng Nam AÙ? A/ CAMPUCHIA B/ ÑOÂNG TIMO C/ SINGAPO D/ BRUNEI ÑAÙP AÙN: C Ñaùp aùn
  32. Caâu 4: Daân soá Ñoâng Nam AÙ naêm 2011 laø? A/ 556,2 TRIEÄU NGÖÔØI B/ 601,9 TRIEÄU NGÖÔØI C/ 565,2 TRIEÄU NGÖÔØI D/ 562,5 TRIEÄU NGÖÔØI ÑAÙP AÙN: B Ñaùp aùn
  33. Tieát Hoïc Keát Thuùc
  34. • Từ xa xưa, ngư dân Pêru và Êcuađo (Nam Mỹ) quan sát thấy hiện tượng nóng lên khác thường của nhiệt độ nước vùng biển Nam Mỹ, gây mưa to, gió lớn, lũ lụt nghiêm trọng, làm thiệt hại vô cùng lớn về người và tài sản, cá chết đầy bờ biển, chim bỏ đi kiếm ăn nơi khác, và đặt cho nó cái tên là El-Ninô, theo tiếng Tây Ban Nha, có nghĩa là “Cậu bé Nô En“ hay “Đứa con của Chúa“ vì hiện tượng này thường xảy ra vào dịp lễ Giáng sinh. Nhưng họ không thể giải thích được bản chất của hiện tượng. Thoạt đầu, chỉ El-Ninô được xem như hiện tượng đặc trưng ở vùng biển nhiệt đới Nam Mỹ. • Hiện tượng nóng lên khác thường của nhiệt độ nước vùng biển Nam Mỹ (El-Ninô) và hiện tượng ngược lại, nước biển lạnh đi khác thường, được gọi là La-Nina.
  35. • Từ giữa thế kỷ XIX, khi nghề đánh bắt hải sản vươn tới các vùng biển xa, giao lưu buôn bán giữa các châu lục phát triển, nhất là từ khi mạng lưới quan trắc, đo đạc khí tượng, hải văn hình thành và mở rộng, người ta khám phá ra rằng, không chỉ có hiện tượng nước biển ấm lên, mà còn có hiện tượng ngược lại, nước biển lạnh đi khác thường, được gọi là La-Nina, theo tiếng Tây Ban Nha, có nghĩa là “Bé Gái”. El-Ninô và La-Nina được gọi chung là hiện tượng ENSO (tương ứng với ENSO nóngvà ENSO lạnh). Đến những năm 60 của thế kỷ 20, các nhà khoa học mới bước đầu làm sáng tỏ một phần căn nguyên của hiện tượng. Tuy nhiên, cho đến nay hiện tượng ENSO còn nhiều bí ẩn chưa thể giải đáp được. El-Ninô là khái niệm dùng để chỉ hiện tượng tăng bất thường nhiệt độ mặt nước biển thuộc khu vực phía Đông và Trung tâm xích đạo Thái Bình Dương kéo dài liên tục từ 3 tháng trở lên. Ngược lại, khi nhiệt độ mặt nước biển khu vực trên lạnh đi rõ rệt, hiện tượng La-Nina xuất hiện.Những năm có El-Ninô, mùa đông xuân thường ấm và ít mưa, dễ bị hạn hán; rét thường đến muộn hơn, nền nhiệt độ, nhìn chung, cao hơn TBNN (trung bình nhiều năm); mùa hạ, mùa mưa, bão thường đến muộn, ít bão, ít mưa, khô hạn. Tuy nhiên, trong những năm hiện tượng này hoạt động dễ xảy ra những cơn bão mạnh, trái mùa. Ngược lại, vào các năm La-Nina, mùa đông xuân, rét thường đến sớm hơn, có nhiều đợt và nhiều ngày rét đậm hơn bình thường, nền nhiệt độ, nhìn chung thấp hơn TBNN; vào mùa hạ, bão và ATNĐ (áp thấp nhiệt đới) ảnh hưởng nhiều hơn bình thường. Đó là qui luật trung bình, trên thực tế, có những năm hiện tượng ENSO hoạt động nhưng diễn biến thời tiết lại khác hẳn so với quy luật chung. Do vậy, ngoài hai hiện tượng trên, các chuyên gia dự báo khí tượng hạn dài còn căn cứ vào nhiều tham số khác để phân tích, tính toán đưa ra bản tin dự báo cho từng thời kỳ.