Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 7, Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới - Nguyễn Văn Thành

ppt 30 trang thuongnguyen 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 7, Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới - Nguyễn Văn Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_11_bai_7_tiet_1_eu_lien_minh_khu_vuc_lo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 7, Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới - Nguyễn Văn Thành

  1. GV: NGUYỄN VĂN THÀNH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1.Vùng đất nằm ven vịnh Mê-hi-cô là vành đai của các nông sản: A.Bò sữa và rau quả ôn đới. B. Bông vải, đậu tương và củ cải đường. C. Cừu, Lợn và thủy sản. D. Lúa gạo, mía và cây rau quả nhiệt đới.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Nơi tập trung các trung tâm công nghiệp dày đặc nhất của Hoa Kì: A. Vùng Đông Bắc. B. Vùng phía Nam. C. Vùng phía Tây. D. Vùng Đông Nam.
  4. Một số thành tựu của Liên minh Châu Âu MÁY BAY AIRBUS TÊN LỬA ĐẨY ARIAN
  5. BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Diện tích: 3.572.265 km2 (2007) Dân số: 530 triệu người (2007) Trụ sở: Brúc – xen (Bỉ)
  6. BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Diện tích: 3.572.265 km2 (2007) Dân số: 530 triệu người (2007) Trụ sở: Brúc – xen (Bỉ) TIẾT 1. EU - LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI. TIẾT 2. EU – HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN. TIẾT 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU. TIẾT 4. CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC.
  7. TIẾT 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI. I. Qúa trình II. Vị thế của EU hình thành và trong nền kinh phát triển. tế thế giới. 1. Sự ra 2. Mục 1.Trung tâm 2.Tổ chức đời và đích và kinh tế thương mại phát triển thể chế hàng đầu hàng đầu của EU. của EU. thế giới. thế giới.
  8. I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 1. Sự ra đời và phát triển. a. Sự ra đời của EU. Dựa vào nội dung kênh chữ SGK trang 47 ở mục “ sự ra đời và phát triển” em hãy nêu những mốc quan trọng trong quá trình hình thành liên minh châu Âu (EU)?
  9. I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 1. Sự ra đời và phát triển. a. Sự ra đời của EU. Qua các mốc hình thành CỘNG ĐỒNG EU, em có nhận xét gì về THAN VÀ THÉP mức độ liên kết và thống CHÂU ÂU (1951). nhất của EU? CỘNG ĐỒNG CỘNG ĐỒNG HIỆP ƯỚC LIÊN MINH KINH TẾ CHÂU CHÂU ÂU EC MA-XTRICH CHÂU ÂU ÂU (1957) (1967) EU (1993) CỘNG ĐỒNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (1958) Các mốc hình thành và phát triển của EU.
  10. 1. Sự ra đời và phát triển. a. Sự ra đời của EU. b. Quá trình phát triển. Quan sát hình trên kể tên các nước gia nhập EU qua các năm 1957, 1973,1986, 1981,2004.
  11. Diện tích và các nước thành viên EU qua các năm. Hình 7.2 Năm T.Viên D. Tích Km2 Dựa vào hình 7.2 và bảng 1957 6 1.284.421 số lệu trên rút ra nhận xét 1973 9 1.641.873 về quá trình phát triển và mở rộng của EU? 1981 10 1.773.817 1986 12 2.370.681 1995 15 2.833.954 2004 25 3.572.265 2007 27 3.572.265
  12. I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 1. Sự ra đời và phát triển. a. Sự ra đời của EU. b. Quá trình phát triển. - Số lượng thành viên tăng liên tục, từ 6 thành viên năm 1957 tăng lên 27 thành viên năm 2007. - EU mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian đia lí.
  13. 2.Mục đích và thể chế. a. Mục đích của EU. Dựa vào hình 7.3 và kênh chữ trang 48 SGK em hãy cho biết mục đích của EU là gì? Xác định nền tảng cho việc thực hiện mục đích đó? Hình 7.3. Những trụ cột của ngôi nhà chung EU
  14. 2. Mục đích và thể chế. a. Mục đích của EU. - Xây dựng và phát triển một khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên. - Tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp, nội vụ mà trên cả lĩnh vực an ninh và đối ngoại.
  15. Liên minh về Thị trường Kinh tế và Thuế quan nội địa tiền tệ
  16. Chính sách Đối ngoại Giữ gìn hòa bình An ninh
  17. Hợp tác về Nhập cư Chống tội Cảnh sát phạm và tư pháp
  18. 2. Mục đích và thể chế. b. Thể chế. Dựa vào hình trên hãy xác định các cơ quan đầu não EU.
  19. 2. Mục đích và thể chế. b. Thể chế. - Các cơ quan đầu não của EU: . + Hội đồng châu Âu. + Nghị viện châu Âu. + Hội đồng bộ trưởng châu Âu. + Ủy ban liên minh châu Âu. + Tòa án châu Âu. + Cơ quan kiểm toán châu Âu. Nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị do cơ quan đầu não của EU quyết định.
  20. Jose Manuel Hans Gert Pottering- Barroso- Chủ tịch nghị viện EU Chủ tịch Hội đồng EU
  21. Hoạt động của các cơ quan đầu não EU
  22. II- VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI. 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. 2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
  23. Dựa vào nội dung bài phần II,phân tích bảng 7.1 Dựa vào SGK trang 49 và và hình 7.5 hãy chứng 50 hãy nêu bật vai trò minh EU là trung tâm kinh của Eu trong thương mại tế hàng đầu thế giới. quốc tế.
  24. CHỈ SỐ EU HOA KỲ NHẬT BẢN SỐ DÂN ( TRIỆU NGƯỜI- năm 2005) 464,1 296,5 127,7 GDP (TỈ USD- năm 2004) 12690,5 11667,5 4623,4 TỈ TRỌNG XUẤT KHẨU/GDP(%- năm 2004) 26,5 7,0 12,2 TỈ TRỌNG XUẤT KHẨU SO VỚI TG(%- năm 2004) 37,7 9,0 6,25 Hình 7.5.
  25. II- VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI. 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. - EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. - Đứng đầu thế giới về GDP ( năm 2004 GDP của EU vượt qua Hoa Kì và Nhật Bản). - EU chỉ chiếm 2,2% diện tích thế giới và 7,1% dân số thế giới nhưng chiếm tới 31% trong tổng GDP của thế giới (2004).
  26. II- VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI. 2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. - Hiện nay EU dẫn đầu thế giới về thương mại (Chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới). - Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của EU là 26,5% (2004), vượt xa Hoa Kì và Nhật Bản. - EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
  27. QUAN HỆ VIỆT NAM EU
  28. CỦNG CỐ Câu 1. Liên minh châu Âu được thành lập vào năm nào? A. 1951 B. 1957 C. 1973 D. 1993 Câu 2. Số lượng các nước thành viên EU tính đến năm 2007 là: A. 20 nước B. 25 nước B. 27 nước D. 29 nước
  29. Câu 3. Mục đích của EU là xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước châu Âu với các nước kinh tế phát triển trên thế giới. A. Đúng. B. Sai. Câu 4. GDP của EU năm 2004 là: A. Đứng đầu thế giới. B. Đứng thứ 2 thế giới. C. Đứng thứ 3 thế giới. D. Đứng thứ 4 thế giới.