Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 6, Tiết 2: Kinh tế Hoa Kì

ppt 28 trang thuongnguyen 6523
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 6, Tiết 2: Kinh tế Hoa Kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_11_bai_6_tiet_2_kinh_te_hoa_ki.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 6, Tiết 2: Kinh tế Hoa Kì

  1. KINH TẾ HOA KỲ
  2. QUI M¤ NÒN KINH TÕ Quan sát bảng số liệu nhận xét, so sánh GDP của Hoa Kỳ với thế giới, một số châu lục và một số quốc gia trên thế giới? GDP CỦA HOA KỲ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC TRÊN GDP CỦA HOA KỲ VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ THẾ GIỚI NĂM 2004 (tỉ USD) GIỚI NĂM 2004 (tỉ USD) Toµn thÕ giíi 40887,8 Toµn thÕ giíi 40887,8 Hoa Kì 11667,5 Hoa Kì 11667,5 Ch©u ¢u 14146,7 Ch©u ¸ 10092,9 NhËt B¶n 4623,4 Ch©u Phi 790,3 Đức 2714,4 1. GDP Của Hoa Kỳ = 28,5 % của Thế giới (2004) 2. GDP của Hoa Kỳ kém GDP của châu Âu: 2479,2 tỉ USD, nhiều hơn GDP của châu Á: 1574,6 tỉ USD và gấp 14,76 lần GDP của châu Phi. 3. GDP của Hoa Kỳ gấp: 2,52 lần GDP của Nhật bản (thứ 2 TG) 4,29 lần GDP của Đức (thứ 3 TG) - Hoa Kỳ có nền kinh tế đứng đầu Thế giới từ năm 1890 đến nay , bình quân GDP theo đầu người năm 2004 là 39.739 USD.
  3. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu những nguyên nhân giúp cho Hoa Kỳ có nền kinh tế đứng đầu thế giới cho đến ngày nay?
  4. Nguyên nhân - Vị trí địa lí thuận lợi. - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, trữ lượng lớn, dễ khai thác. - Lao động dồi dào, không tốn chi phí nuôi dưỡng và đào tạo - Đất nước không bị chiến tranh tàn phá. - Thu được nguồn lợi lớn từ 2 cuộc chiến tranh thế giới.
  5. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của Hoa Kì năm 1960 - 2005. Ngành nào chiếm tỷ trong cao nhất, thấp nhất? Năm 2004 Năm 1960 0,9% 4% 19,7% Nông nghiệp Nông nghiệp Công nghiệp 62,1% 33,9% Dịch vụ Công nghiệp 79,4% Dịch vụ Cơ cấu ngành kinh tế của Hoa Kì
  6. Các ngành kinh tế + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm ngành dịch vụ. + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm ngành công nghiệp và nông nghiệp. * Yêu cầu: các nhóm thảo luận và trả lời theo nội dung trong các phiếu học tập đã cho sẵn. ( lưu ý: Trả lời ngắn gọn đủ các nội dung, thêi gian 5’ )
  7. Ngành Dịch vụ Các ngành Dịch vụ Đặc điểm - Tổng kim ngạch XK (năm 2004): 2344,2 tỉ USD - Chiếm: 12% giá trị ngoại thương TG Ngoại thương - Cán cân XNK: Lớn và luôn nhập siêu - Năm 2004 nhập siêu: 707,2 tỉ USD Hệ thống các loại đường và phương tiện vận tải: Giao thông Hiện đại nhất Thế giới vận tải Hàng không: 30 hãng Đường sắt 226,6 nghìn km Đường ô tô 6,43 triệu km (2004) Ngành ngân hàng và tài chính: Hoạt động khắp TG Tài chính, - Thông tin liên lạc: Hiện đại TTLL, du lịch - Du lịch: Phát triển mạnh
  8. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kì (Tỉ USD) 2000 1727 1800 1526 1600 1400 1303 1259 1179 1200 1200 1000 927 819 781 800 729 693 725 600 400 200 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (Năm) Xuất khẩu Nhập khẩu Tại sao gần đây Hoa Kì luôn luôn nhập siêu? Điều đó có mâu thuẫn gì với nền kinh tế hàng đầu thế giới?
  9. Nguyên nhân Hoa Kỳ chủ yếu đầu tư sản xuất và mở các công ty ở nước ngoài để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ ở các nước đó. Các công ty Hoa Kỳ ở nước ngoài sau khi sản xuất sẽ cung cấp lại hàng hóa cho Hoa Kỳ nhưng vẫn ở dưới dạng hàng hóa xuất khẩu. Chính vì vậy, mặc dù Hoa Kỳ phải nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài nhưng thực chất phần lớn là hàng hóa của Hoa Kỳ. Như vậy, việc Hoa Kỳ nhập siêu không có gì mâu thuẫn với nền kinh tế đang đứng ở vị trí hàng đầu thế giới.
  10. TrungThành tâm phố thương Niu-Iooc mại Phố Wall
  11. Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt của Hoa Kì
  12. Công nghiệp VAI TRÒ Các ngành Tình hình phát triển CƠ CẤU chung NGÀNH Sự chuyển dịch cơ cấu ngành Trước đây PHÂN BỐ Hiện nay
  13. Công nghiệp Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu cho Hoa VAI TRÒ Kỳ Đa dạng với 3 nhóm: CN chế biến, CN điện Các ngành lực, CN khai khoáng Tình hình - Sản lượng CN cao, nhiều ngành đứng đầu thế phát triển giới (điện, sx ô tô ) CƠ CẤU chung NGÀNH - Tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp hiện đại Sự chuyển - Giảm các ngành công nghiệp truyền thống dịch cơ cấu - Trong cơ cấu công nghiệp chế biến tỷ lệ cao ngành (17%GDP, 84,2% nguồn hàng xuất khẩu. Trước đây Tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc PHÂN BỐ Mở rộng phân bố xuống phía Nam và sang phía Hiện nay Tây với các ngành công nghiệp hiện đại
  14. Bản đồ các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì Trước đây chủ yếu tập trug ở vùng Đông Bắc vơi các ngành công nghiệp truyền thống Hiện nay chuyển dần về phía nam, ven TBD với các ngành công nghiệp hiện đại
  15. Nhà máy điện hạt nhân Thủy điện bang Colorado Tuốc bin gió bang Califoocnia Pin năng lượng Mặt Trời Sản xuất điện từ gió Các nguồn sản xuất điện ở Hoa Kì
  16. Công nghiệpCông nghiệp hàng không, chế biến vũ trụ
  17. Nông nghiệp Vai trò Xu hướng Hình thức Phân bố
  18. Nông nghiệp Xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Vai trò - Giảm tỉ trọng những ngành thuần nông tăng tỉ trọng dịch vụ nông Xu hướng nghiệp - Diện tích các trang trại được mở rộng - Chuyển từ vành đai chuyên canh sang đa canh, chủ yếu là trang Hình thức trại. - Giảm số lượng trang trại, tăng diện tích bình quân mỗi trang trại. - Sản xuất theo hướng đa dạng hóa trên một lãnh thổ Phân bố - Phía Bắc là các nông sản ôn đới, phía Nam là các nông sản cận nhiệt đới. - Phía Đông là các nông sản ưa ẩm, phía Tây là loại nông sản chịu hạn.
  19. Phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp chính của Hoa Kỳ
  20. Một số nông sản xuất khẩu chính
  21. Hoạt động nông nghiệp ở Hoa Kỳ
  22. Luyện tập Câu 1: Ngành có tỉ lệ xuất khẩu cao nhất của Hoa Kì là: A. Công nghiệp dệt. B. Công nghiệp hàng không & vũ trụ. C. Công nghiệp điện tử. D. Công nghiệp chế biến
  23. Luyện tập Câu 2: Ngành tạo ra nguồn thu lớn, có mặt trên toàn thế giới : A. Du lịch. B. Ngân hàng và tài chính C. Giao thông vận tải D. Thông tin liên lạc.
  24. Luyện tập Câu 3: Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản vào loại: A. Đứng thứ 2 thế giới. B. Đứng thứ 3 thế giới C. Đứng thứ 1 thế giới D. Đứng thứ 4 thế giới
  25. Vận dụng – mở rộng Hợp tác kinh tế Hoa Kỳ - Việt Nam - Hơn 20 năm kể từ ngày Việt Nam - Hoa Kỳ (11/7/1995) bình thường hóa quan hệ, giao thương giữa hai nước từ con số 0 thương mại hai chiều đã bùng nổ lên hơn 35 tỷ USD vào cuối năm 2014 - Trưa ngày 27/2/2019, ngay sau cuộc hội đàm tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chứng kiến lễ ký một số thỏa thuận hợp tác kinh tế quan trọng, tổng trị giá khoảng 21 tỷ USD. Cụ thể, Vietjet và Tập đoàn chế tạo máy bay Boeing đã chính thức ký kết hợp đồng mua 100 tàu bay 737 MAX mới trị giá 12,7 tỷ USD theo giá niêm yết của nhà sản xuất.
  26. Củng cố Kinh tế Hoa Kì Dịch vụ Công Nông (trung tâm TM-TC nghiệp nghiệp của thế giới) hùng mạnh hiện đại Cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới
  27. Dặn dò - Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa - Chuẩn bị trước bài thực hành: “Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kỳ” Tiết học kết thúc