Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản - Nguyễn Thị Thuận

pptx 22 trang thuongnguyen 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản - Nguyễn Thị Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giangdia_li_lop_11_bai_9_tiet_1_tu_nhien_dan_cu_va_tinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản - Nguyễn Thị Thuận

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT KHÁI BÀI 9. NHẬT BẢN (Chương trình Địa lí 11, cơ bản) Giáo viên : Nguyễn Thị Thuận
  2. BÀI 9. NHẬT BẢN Diện tích: 378 nghìn km2 Dân số: 127,7 triệu người (năm 2005) Năm 2019, cĩ khoảng 126,1 triệu người. Thủ đơ: Tơ-ki-ơ
  3. I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN II DÂN CƯ III TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
  4. I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ Quan sát Bản đồ thế giới, cho biết điểm nào sau đây thuộc đất nước Nhật Bản? A B C D Bản đồ thế giới
  5. Em cĩ nhận xét gì về vị trí địa lí Nhật Bản? Bản đồ thế giới - Nằm ở Đơng Á, trải ra theo một vịng cung dài khoảng 3800km trên Thái Bình Dương.
  6. ? Quan sát Hình 9.2, cho biết Nhật Bản gồm cĩ mấy đảo lớn? Đĩ là những đảo nào? Hơcaiđơ Hơn su Xicơcư Kiuxiu Hình 9.2. Tự nhiên Nhật Bản - Gồm 4 đảo lớn: Hơ-cai-đơ, Hơn-su, Xi-cơ- cư, Kiu- xiu.
  7. ? Vị trí và lãnh thổ tạo thuận lợi và khĩ khăn gì đối với Nhật Bản trong phát triển kinh tế? Ảnh hưởng: + Thuận lợi: nằm trong khu vực kinh tế phát triển sơi động, lại nằm gần những thị trường tiêu thụ lớn, nguồn lao động dồi dào, . Tạo điều kiện để Nhật Bản giao lưu, buơn bán với các nước bằng đường biển + Khĩ khăn: thường xảy ra động đất, núi lửa
  8. 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Khống sản & bờ biển
  9. ? Quan sát Hình 9.2, nhận xét về đặc điểm địa hình Nhật Bản. Hình 9.2. Tự nhiên Nhật Bản Địa hình: chủ yếu là đồi núi, thường xuyên cĩ động đất và núi lửa hoạt động
  10. Núi Phú Sĩ : cao 3.776m, là ngọn núi cao nhất Nhật Bản và đứng thứ 2 tại châu Á, thứ 7 trên thế giới.
  11. Quan sát hình ảnh sau và kiến thức bản thân hãy nhận xét về đặc điểm ? khí hậu Nhật Bản. Khí hậu : giĩ mùa, mưa nhiều. Phía bắc cĩ khí hậu ơn đới, mùa đơng kéo dài, lạnh và cĩ tuyết rơi. Phía nam khí hậu cận nhiệt đới, mùa hạ nĩng mưa to và thường cĩ bão,
  12. ? Nêu đặc điểm sơng ngịi và tài nguyên khống sản ở Nhật Bản. Sơng ngịi:Sơng ngắn và dốc. Đường bờ biển dài, với các dịng biển nĩng và lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn với nhiều lồi cá cĩ giá trị kinh tế cao. Khống sản:Nghèo khống sản. Ngồi than đá và đồng các khống sản khác cĩ trữ lượng khơng đáng kể
  13. II. DÂN CƯ Bảng 9.1. Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi Năm 1950 2005 2025 Nhĩm tuổi (Dự báo) Dưới 15 tuổi (%) 35,4 13,9 11,7 Từ 15 -> 64 tuổi (%) 59,6 66,9 60,1 65 tuổi trở lên (%) 5,0 19,2 28,2 Số dân ( triệu người) 83,0 127,7 117,0 • Nhận xét về số dân Nhật Bản từ 1950 -> 2005? Dự báo đến năm 2025? Giải thích nguyên nhân? • Dân số Nhật Bản đang biến động theo xu hướng nào? Tác động của xu hướng đĩ đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản như thế nào?
  14. - Dân số đơng. - Tốc độ tăng dân số hàng năm thấp, giảm dần (đạt 0,1%/ 2005). - Dân số cĩ xu hướng già hĩa. Hậu quả: + Thiếu nguồn nhân lực dự trữ. + Chi phí phúc lợi xã hội cao. - Người Nhật Bản cần cù, tích cực, ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao,
  15. Tinh thần quật cường của người Nhật Bản
  16. ? Chúng ta học hỏi được điều gì về tinh thần của người dân Nhật Bản?
  17. III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ? Quan sát những hình ảnh sau, hãy nhận xét kinh tế Nhật Bản giai đoạn sau chiến tranh thế giới II? - Sau chiến tranh thế giới 2: kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng. - 1952: khơi phục ngang mức trước chiến tranh.
  18. Quan sát bảng 9.2, nhận xét bảng tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật ? Bản giai đoạn 1955 -1973. Giải thích nguyên nhân. Bảng 9.2. TỐC ĐỘ TĂNG GDP TRUNG BÌNH CỦA NHẬT BẢN ( ĐV: %) Giai đoạn 1955 1960 1965 1973 Tăng GDP 13,1 15,6 13,7 7,8 - 1955 – 1973: phát triển với tốc độ cao. Nguyên nhân: + Hiện đại hĩa cơng nghiệp, tăng vốn, áp dụng kỹ thuật mới. + Tập trung cao độ vào phát triển ngành then chốt. + Duy trì cơ cấu 2 tầng.
  19. - 1973- 1974 và 1979 - 1980: tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm. (do khủng hoảng dầu mỏ). - 1986 - 1990: tốc độ tăng trưởng đạt 5, 3% (cĩ sự điều chỉnh chiến lược ). Quan sát bảng 9.3, nhận xét tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản giai ? đoạn 1990 -2005. Bảng 9. 3. TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN (ĐV: %) Năm 1990 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Tăng GDP 5,1 1,5 1,9 0,8 0,4 2,7 2,5 - 1991- 2005: Nền kinh tế tăng trưởng khơng ổn định. - Năm 2005: Nhật Bản cĩ nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì.
  20. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đảo cĩ diện tích lớn nhất (chiếm 61% tổng diện tích) đất nước Nhật Bản là A. Hơ-cai-đơ. B. Hơn-su. C. Xi-cơ-cư. D.Kiu-xiu. Câu 2. Khĩ khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là A. bờ biển dài, nhiều vũng vịnh. B. khí hậu phân hĩa rõ rệt từ bắc xuống nam. C. nghèo tài nguyên khống sản. D. nhiều đảo lớn, nhỏ nhưng nằm cách xa nhau.
  21. Câu 3. Vùng biển Nhật Bản cĩ nguồn hải sản phong phú là do A. cĩ nhiều bão, sĩng thần. B. cĩ vùng biển rộng lớn. C. cĩ nhiều ngư trường lớn. D. các dịng biển nĩng và lạnh gặp nhau. Câu 4. Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh nhất vào giai đoạn nào sau đây? A. 1945 -1952. B. 1952 – 1955. C. 1955 – 1973. D. 1973 – 1980.