Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 25: Vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

ppt 15 trang thuongnguyen 15122
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 25: Vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_bai_25_van_de_to_chuc_lanh_tho_nong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 25: Vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

  1. BÀI 25: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Nội dung chính: 1. CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA 2. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
  2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG: -Điều kiện tự nhiên (đất, khí hậu, nước, đồng cỏ ) là cơ sở tạo nên sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. Ví dụ: Miền núi, Trung du: phát triển nông lâm Đồng bằng: cây ngắn kết hợp, cây dài ngày, ngày, gia cầm, gia súc chăn nuôi gia súc lớn. nhỏ, thủy sản.
  3. Nền kinh tế tự túc, tự cấp: chi phối bởi điều kiện tự nhiên. Nền kinh tế hàng hóa: chi phối bởi kinh tế, xã hội. Điều kiện kinh tế - xã hội: lao động kĩ thuật, lịch sử phát triển lãnh thổ, thị trường tác động mạnh đến SX nông nghiệp hàng hóa.
  4. 1. CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA Trung du và miền núi Nước ta có mấy Bắc Bộ vùng sản xuất Đồng bằng sông Hồng nông nghiệp? Đó là - Nướcnhữngtavùngchianàolàm? 7 vùng nông nghiệp. - Mỗi vùng có những đặc trưng riêng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, ĐK KT-XH, Đông Nam Bộ trình độ thâm canh, Đồng bằng sông Cửu Long chuyên môn hóa SX.
  5. Dựa vào bảng 25.1 SGK, hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa: + Nhóm 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. + ĐBSH và ĐB SCL. Từ đó giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó.
  6. Chuyên môn hoá nông nghiệp: Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên - Cây CN có nguồn gốc ôn đới và - Cây công nghiệp lâu năm có cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi, nguồn gốc nhiệt đới (cà phê, cao quế ). su, hồ tiêu). Ngoài ra còn trồng - Cây CN ngắn ngày: đậu tương, chè, dâu tằm. lạc, thuốc lá; cây dược liệu; cây - Chăn nuôi: bò thịt và bò sữa. ăn quả. - Chăn nuôi: trâu, bò lấy thịt, lấy sữa và lợn.
  7. Nguyên nhân: - Trung du và miền núi Bắc Bộ với khí hậu có một mùa đông lạnh thích hợp cho các cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt; đất feralit, nói riêng là đất đỏ đá vôi thuận lợi cho các cây đậu tương, thuốc lá - Tây Nguyên: có đất đỏ badan diện tích rộng và khí hậu có tính cận xích đạo, nên thuận lợi cho trồng các cây CN nhiệt đới lâu năm; trên vùng núi cao trồng chè. Chăn nuôi được phát triển cả ở hai vùng dựa trên các đồng cỏ và tác động của khí hậu.
  8. Chuyên môn hoá nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long - Lúa - Lúa - Cây thực phẩm có nguồn gốc - Cây CN ngắn ngày (mía, đay, cận nhiệt và ôn đới (cà chua, su cói). hào, bắp cải, khoai tây ), cây ăn - Cây ăn quả nhiệt đới. quả. - Đay, cói. - Chăn nuôi: Lợn, bò sữa, gia - Chăn nuôi: Gia cầm, thuỷ sản. cầm, thuỷ sản.
  9. Nguyên nhân: - Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh lúa cao; có mùa đông lạnh cho phép phát triển vụ đông; có nguồn thức ăn cho chăn nuôi từ các phụ phẩm của ngành trồng trọt; nhiều ao hồ, mặt nước, cửa sông - Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất rộng, trong đó diện tích đất phù sa ngọt tương đối lớn; khí hậu có tính cận xích đạo; diện tích mặt nước rộng, dọc bờ biển có nhiều bãi triều, nhiều cánh rừng ngập mặn
  10. 2. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo 2 hướng chính - Tăng cường chuyên môn hóa, phát triển các vùng chuyên canhDựavới vàoquy NDmô SGKlớn tạo, nêusảnrõphẩm hàng hóa. các hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta? - Đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn.
  11. Bảng 25.2. Xu hướng thay đổi trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo vùng Các sản phẩm nông Trung du và Đồng bằng Bắc Trung Duyên hải Tây Đông Đồng bằng nghiệp chính miền núi Bắc sông Hồng Bộ Nam Nguyên Nam sông Cửu Bộ Trung Bộ Bộ Long Lúa gạo + ++ + + - - +++ Trâu, bò +++ + ++ ++ + + - Lợn ++ +++ ++ + - + ++ Gia cầm +++ +++ Thuỷ sản nước ngọt + ++ - + +++ Chè búp +++ + + ++ Cà phê + +++ ++ Cao su + - ++ +++ Dừa - ++ + +++ Đay +++ ++ Cói +++ ++ ++ Đậu tương +++ ++ ++ +++ + Mía - - + ++ - + +++ Điều + +++ TheoTheo cột,hànghãy ngang,trình bày hãycác sảnnêuphẩmđặcnôngđiểmnghiệpphânchuyênbố SXmônlúahoágạocủa ĐBSHồng và ĐBSCLong; xu hướng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm vànày?thuỷ sản nước ngọt?
  12. b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông – lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa. Bảng 25.3: Số lượng và cơ cấu trang trại phân theo loại hình SX Loại hình sản xuất Năm 2001 Năm 2002 Số Cơ cấu Số lượng Cơ cấu lượng % % Tổng số 61017 100,0 113730 100,0 Trồng cây hàng năm 21754 35,7 32611 28,7 Trồng cây lâu năm 16578 27,2 22918 20,1 Chăn nuôi 1761 2,9 16708 14,7 Lâm nghiệp 1668 2,7 2661 2,3 Nuôi trồng thủy sản 17016 27,8 34202 30,1 SX kinh doanh tổng hợp 2240 3,7 4630 4,1 Dựa vào bảng 25.3, nhận xét về cơ cấu và số lượng trang trại nước ta năm 2001 và 2006?
  13. Hình 25. Số lượng trang trại phân theo năm thành lập và phân theo vùng 56582 15864 9637 10082 9623 5868 6706 Dựa vào biểu đồ hình 25, cho biết trang trại phát triển sớm nhất và tập trung chủ yếu ở đâu?
  14. b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông – lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa. - Kinh tế trang trại được phát triển từ kinh tế hộ gia đình. - Số lượng trai trại tăng nhanh cả về số lượng và loại hình. - Trang trại tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ
  15. Dựa vào KTĐH, giải thích tại sao KT trang trại lại rất phát triển ở ĐBSCL?