Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc

ppt 45 trang thuongnguyen 6661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_bai_30_van_de_phat_trien_nganh_giao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc

  1. BÀI 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
  2. Nội dung bài học gồm 2 phần chính: •Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải •Vấn đề phát triển ngành thông tin liên lạc
  3. 1. Ngành giao thông vận tải
  4. Tàu điện ngầm ở Việt Nam
  5. 1. Giao thông vận tải : 4 nhóm: Thảo luận và hoàn thành nội dung sau: a. Đường bộ - Sự phát triển - Các tuyến đường chính . b. Đường sắt - Sự phát triển - Các tuyến đường chính c. Đường sông - Sự phát triển . - Các tuyến đường chính
  6. Loại Sự phát triển Các tuyến đường hình chính Đường - Mở rộng và hiện đại hóa . Mạng lưới phủ kín - QL 1A bộ (Ô các vùng - Đường Hồ Chí Minh tô) - Phương tiện được nâng cao về số lượng và - QL 5, 6, 9,14 . chất lượng - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh - Tồn tại: mật độ và chất lượng đường còn thấp Đường - Chiều dài trên 3143km -Đường Bắc – Nam. sắt - Trước 1991, phát triển chậm, chất lượng - Các tuyến khác: phục vụ còn hạn chế. Hiện nay đã được nâng + HN – HP; HN – L Cai; cao HN – TN, HN-Đồng - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển ngày Đăng, Lưu Xá- Kép- càng tăng Uông Bí- Bãi Cháy. Đường Chiều dài: 11000km - Hệ thống sông Hồng sông - Phương tiện vận tải khá đa dạng nhưng ít – Thái Bình được cải tiến và hiện đại hóa. - Hệ thông Cửu Long – - có nhiều cảng sông, với 30 cảng chính Đồng Nai - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng - Một số sông lớn ở
  7. 1 Quốc lộ 1: Lạng Sơn - Cà Mau, đi qua các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) 1 1
  8. Lạng Sơn HÀ NỘI Tuyến Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh tạo nên một trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam. Tp HCM
  9. Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Đường sắt Đường ô tô Đường sông 2000 6258 141139 43015 2005 8838 212263 62984
  10. 4 NHÓM : Xác định các tuyến đường ô tô và đường sắt , đường sông trên bản đồ ?
  11. Đường ô tô Đường sắt
  12. Đèo Hải Vân
  13. Đèo Hải Vân
  14. Hầm Hải vân
  15. Bức xúc những đoạn đường xuống cấp
  16. 1. Giao thông vận tải : Cả 4 nhóm: Thảo luận và hoàn thành nội dung sau: a. Đường biển - Sự phát triển - Các tuyến đường chính . b. Đường hàng không - Sự phát triển - Các tuyến đường chính c. Đường ống - Sự phát triển . - Các tuyến đường chính
  17. Đường - Có đường bờ biển dài, nhiều -Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh biển vũng vịnh, kín gió thuận lợi - Hải Phòng – Đà Nẵng. cho vận tải đường biển - Nước ta có 73 cảng biển, các cảng biển liên tục được cải tạo để nâng cao công suất bốc, dỡ hàng hóa. Đường - Là ngành còn non trẻ, nhưng - Đường bay trong nước: HN- hàng có bước tiến rất nhanh. ĐN – TP HCM và ngược lại không - Khối lượng vận chuyển và - Một số đường bay đến các luân chuyển tăng nhanh nước trong khu vực và thế - Cả nước có 22 sân bay (trong giới đó có 5 sân bay quốc tế) Đường Gắn với sự phát triển của - Phía Bắc: Tuyến đường B12 ống ngành dầu khí (Bãi Cháy – Hạ long) vận chuyển xăng dầu - Phía Nam: Đường ống dẫn dầu từ thềm lục địa vào đất liền
  18. Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Đường biển Đường hàng không 2000 15553 45 2005 33118 105
  19. 4 NHÓM : Xác định các tuyến đường biển và đường hàng không, đường ống trên bản đồ?
  20. Sơ đồ một Cái Lân số cảng Hải Phòng biển lớn ở Cửa Lò nước ta Đà Nẵng Nha Trang Cảng Sài Gòn Thị Vải Cần Thơ
  21. Mỏ Bạch Hổ Giao thông đường ống
  22. 2. Thông tin liên lạc : 4 nhóm: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập nội dung về bưu chính và viễn thông. a. Bưu chính. - Là ngành - Hạn chế - Hướng phát triển b. Viễn thông. - Tốc độ - Trước đổi mới - Những năm gần đây - Mạng lưới viễn thông
  23. 2. Thông tin liên lạc : a. Bưu chính. - Là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, mạng lưới rộng khắp. - Hạn chế: mạng lưới phân bố chưa đều, ở miền núi, hải đảo còn chưa phát triển; công nghệ lạc hậu, thiếu lao động có trình độ - Hướng phát triển: theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
  24. b. Viễn thông. - Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại. - Trước thời kỳ đổi mới, mạng lưới và thiết bị viễn thông còn cũ kĩ, lạc hậu; các dịch vụ viễn thông nghèo nàn - Những năm gần đây, tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình >30% / năm. Điện thoại đã đến hầu hết các xã trên toàn quốc. - Mạng lưới viễn thông của nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển: mạng điện thoại, phi thoại, truyền dẫn - Hiện nay khoảng 40 triệu người sử dụng Internet.
  25. TELEX Máy Fax TTLL trước đây
  26. Trạm Vi Ba Sự phát triển của ngành TTLL
  27. Sự phát triển của ngành thông tin liên lạc
  28. Sự phát triển của ngành thông tin liên lạc
  29. CỦNG CỐ BÀI Câu 1: Quốc lộ số 1 bắt đấu từ: A. Móng Cái (Quảng Ninh) B. Cửa Hữu Nghị ( Lạng Sơn) C. Tân Thanh ( Lạng Sơn) D. Thanh Thủy ( Hà Giang)
  30. CỦNG CỐ BÀI Câu 2: Đường số 9 đi qua tỉnh: A. Hà Tĩnh B. Quảng Bình C. Quảng Trị D. Thừa Thiên – Huế
  31. CỦNG CỐ BÀI Câu 3: Tuyến đường có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội phía Tây đất nước là: A. Quốc lộ 1 A. B. Đường số 9. C. Đường số 5. D. Đường Hố Chí Minh.
  32. CỦNG CỐ BÀI Câu 4: Cảng nào sau đây là cảng sông nhưng tham gia vận tải biển: A. Cảng Sài Gòn. B. Cảng Nha Trang. C. Cảng Qui Nhơn. D. Cảng Đà Nẵng.
  33. CỦNG CỐ BÀI Câu 5:Trên phạm vi cả nước đã hình thành 4 trung tâm thông tin đường dài cấp vùng là: A. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. B. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà nẵng. C. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Cần Thơ. D. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Vũng Tàu.
  34. CỦNG CỐ BÀI Câu 6: 3 cổng chính của điện thoại quốc tế là: A. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. B. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ. C. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Huế. D. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt.
  35. CỦNG CỐ BÀI Câu 7: Số máy điện thoại bình quân trên 100 dân của nước ta vào năm 2005 là: A. 18 máy B. 19 máy C. 20 máy D. 30 máy