Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

ppt 45 trang thuongnguyen 11423
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_bai_33_van_de_chuyen_dich_co_cau_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

  1. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG * Khái quát chung 4,5% 21,6% Diện tích Dân số Cả nước ĐBSH Biểu đồ diện tích, dân số ĐBSH so với cả nước (2006) - Diện tích: 15.000 km2 (chiếm 4,5% diện tích cả nước). - Dân số: 18,5 triệu người (chiếm 21,6% dân số cả nước). - Gồm 10 tỉnh, thành phố
  2. VĨNH PHÚC BẮC NINH HÀ NỘI HƯNG YÊN HẢI DƯƠNG HẢI PHÒNG HÀ NAM THÁI BÌNH NAM ĐỊNH NINH BÌNH
  3. 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng Các thế mạnh chủ yếu Kinh tế-xã hội Vị trí địa lý Tự nhiên Thế Khoáng Dân cư Cơ sở Cơ sở Đất Nước Biển mạnh sản lao động hạ tầng VCKT khác - Trong - Đất NN -Phong - Thuỷ - Đá - Lao - Điện , - Tương - Thị vùng chiếm phú. hải vôi, động nước. đối tốt. trường. kinh tế 51,2% sản. sét, dồi diện tích - Phục trọng - Nước cao dào. - Mạng - Lịch điểm. đồng -Du lanh. lưới vụ sản sử khai bằng. dưới lịch. - Có giao xuất, thác - Giáp đất. - Than kinh thông. đời lãnh các -Trong - Nước - Cảng nâu nghiệm sống. thổ. vùng và đó 70% nóng, - Khí và vịnh là đất nước tự trình Bắc Bộ. phù sa khoáng nhiên. độ. màu mỡ.
  4. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng * Vị trí địa lí
  5. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Là vùng kinh tế trọng Thuận lợi giao lưu với Vị trí địa lý điểm, giáp với nhiều các vùng trong nước vùng KT quan trọng. và khu vực Đất nông nghiệp 51,2% Phát triển nông diện tích đồng bằng, Các nghiệp, đặc biệt là trong đó có 70% là đất trồng cây hàng năm. thế phù sa. Tự nhiên mạnh Nguồn nước phong phú: Phát triển nông trên bề mặt, dưới đất, nghiệp, một số ngành chủ nước nóng, nước khoáng CN, giao thông. yếu Vùng biển rộng, giàu Phát triển tổng hợp tiềm năng kinh tế biển. Khoáng sản: vật liệu xây Phát triển công nghiệp dựng, than nâu, khí tự sản xuất vật liệuXD, nhiên năng lượng.
  6. NÚI ĐÁ VÔI – NINH BÌNH ĐẤT SÉT CAO LANH (TRÚC THÔN - CHÍ LINH)
  7. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Vị trí địa lý Lao động dồi dào, có kinh nghiệm và Phát triển đa dạng trình độ. các ngành kinh tế Các Tự nhiên thế Mạng lưới giao thông, khả năng mạnh Kinh tế - xã hội cung cấp điện nước Phục vụ tốt cho sự tốt. phát triển của các chủ ngành kinh tế và Cơ sở vật chất kĩ đời sống. yếu thuật tốt vào bậc nhất cả nước. Thị trường rộng, Mở rộng và đa lịch sử khai thác dạng hoá sản xuất lãnh thổ lâu đời.
  8. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2. Các hạn chế chủ yếu của vùng. Dân số đông, mật độ dân số cao, cơ cấu dân số trẻ. Gây sức ép về nhiều mặt. Các hạn - Nhiều thiên tai. chế -Tài nguyên bị suy giảm. chủ - Thiếu nguyên, nhiên liệu yếu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.
  9. Ngập lụt do mưa bão
  10. bọt bẩn Công ty Miwon và công ty CP giấy Việt Trì xả thẳng nước thải ra sông Hồng
  11. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính a. Thực trạng
  12. Tăng 16% Tăng 8,4% Giảm 24,4%
  13. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Cơ cấu kinh tế theo ngành của ĐBSH chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm. -Tỉ trọng khu vực I giảm (dẫn chứng) -Tỉ trọng khu vực II tăng chậm (dẫn chứng) -Tỉ trọng khu vực III tăng nhanh hơn khu vực II (dẫn chứng)
  14. b. Các định hướng chính: * Định hướng chung: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. * Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế: - Trong khu vực I: + Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản. + Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. - Trong khu vực II: Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm. - Trong khu vực III:Tăng cường phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục đào tạo
  15. Tăng tỉ trọng khu vực II, III Giảm tỉ trọng khu vực I
  16. Đối với khu vực I: -giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt. -tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản -Riêng trong ngành trồng trọt : *lại giảm tỉ trọng của cây lương thực * tăng tỉ trọng cây CN, cây thực phẩm, cây rau quả.
  17. Khu vực II:
  18. + Đối với khu vực III: