Bài giảng môn Địa lí lớp 12 - Tiết 11, Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiết 1)

pptx 35 trang thuongnguyen 5332
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí lớp 12 - Tiết 11, Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_12_tiet_11_bai_12_thien_nhien_phan_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí lớp 12 - Tiết 11, Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiết 1)

  1. Hãy nêu sự khác nhau của thhiên nhiên Việt Nam qua lời hai bài thơ sau đây?
  2. GỬI NẮNG CHO EM Anh ở trong này chưa thấy mùa đông Nắng vẫn đỏ mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam Muốn gửi ra em một chút nắng vàng Thương cái rét của thợ cày thợ cấy Nên cứ muốn chia nắng đều ra ngoài ấy Có tình thương tha thiết của trong này
  3. TRƯỜNG SƠN ĐÔNG, TRƯỜNG SƠN TÂY Trường Sơn Tây anh đi Thương em, thương em bên ấy mưa nhiều Còn đường là gánh gạo Muỗi bay rừng già cho dài mà tay áo Hết rau rồi em có lấy măng không? Còn em thương bên Tây anh mùa đông Nước khe cạn bướm bay lèn đá Biết lòng anh say miền đất lạ Là chắc em lo đường chắn bom thù. THƠ: PHẠM TIẾN DUẬT
  4. Tiết 11 Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Thiên nhiên phân hóa Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam theo Đông - Tây Phần lãnh Phần lãnh Vùng Vùng thổ Phía thổ Phía biển và đồng Vùng Bắc (dãy Nam (dãy thềm lục bằng đồi núi Bạch Mã Bạch Mã địa ven biển trở ra) trở vào)
  5. Theo chiều Miền Bắc Bắc Nam thiên nhiên nước ta Bạch Mã chia làm mấy 0 phần? Chỉ ra 16 B ranh giới các Miền Nam phần lãnh thổ đó?
  6. Tiết 11 Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam a. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) b.Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)
  7. Thảo luận theo cặp ( 3 phút) Miền Phần lãnh thổ phía Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã nam (từ dãy Bạch Mã trở ra) trở vào) Kiểu khí hậu Nhiệt độ trung bình Khí Biên đô nhiêt hậu Số tháng lạnh dưới 180C Sự phân hóa mùa Đới cảnh quan Cảnh Quan Thành phần loài sinh vật
  8. Tiết 11 Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam a. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) b.Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)
  9. Miền Phần lãnh thổ phía Phần lãnh thổ phía nam Bắc (từ dãy Bạch Mã (từ dãy Bạch Mã trở vào) trở ra) Kiểu khí hậu Nhiệt đới gió mùa có một Cận xích đạo gió mùa mùa đông lạnh Nhiệt độ trung Trên 200C Trên 25oC, Khí bình hậu biên độ nhiệt lớn nhỏ Số tháng lạnh 2- 3 tháng Không có dưới 180C Sự phân hóa mùa Mùa đông – mùa hạ Mùa mưa – mùa khô Đới cảnh quan Đới rừng nhiệt đới gió mùa Đới rừng cận xích đạo gió mùa Cảnh Quan Thành phần loài Sinh vật nhiệt đới chiếm Sinh vật xích đạo và nhiệt đới. sinh vật ưu thế, có cả cận nhiệt, ôn Các loài thú lớn và bò sát đới (có các loài thú có lông dày)
  10. LÃNH THỔ PHÍA BẮC
  11. PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM
  12. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam 230 23 B Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa của thiên nhiên theo Bắc – Nam? Dãy Bạch Mã 160B 80 34 B 8 0 34 B
  13. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam Nguyên nhân - Tác động của gió mùa Đông Bắc: Tạo nên 1 mùa đông ở miền Bắc - Vĩ độ: càng vào Nam càng gần Xích đạo hơn nên lượng bức xạ càng lớn. - Do tác động của các dãy núi
  14. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam Nguyên nhân Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào chủ yếu nhất làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc- Nam?
  15. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam Nguyên nhân - Tác động của gió mùa Đông Bắc: Tạo nên 1 mùa đông ở miền Bắc - Vĩ độ: càng vào Nam càng gần Xích đạo hơn nên lượng bức xạ càng lớn. - Do tác động của các dãy núi
  16. Tiết 11 Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) Quan sát bản đồ hình thể, cho biết từ Đông Đồng Biển và thềm lục địa sang Tây, bằng ven nước ta Miền đồi núi biển phân thành mấy dải địa hình?
  17. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây a. Vùng biển và thềm lục địa Dựa vào bản đồ tự nhiên, hãy nêu đặc điểm của vùng biển và thềm lục địa nước ta?
  18. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây a. Vùng biển và thềm lục địa Độ nông- sâu, rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.
  19. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây a. Vùng biển và thềm lục địa
  20. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) thiên nhiên vùng đồng bằng có đăc điểm gì?
  21. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) a. Vùng biển và thềm lục địa b. Vùng đồng bằng ven biển - Thiên nhiên vùng đồng bằng thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
  22. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) Nêu mối quan hê giữa vùng đồng bằng với vùng đồi núi ở phía Tây và vùng biển ở phía Đông?
  23. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) a. Vùng biển và thềm lục địa b. Vùng đồng bằng ven biển - Thiên nhiên vùng đồng bằng thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông. + Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với bãi triều bằng phẳng, thềm lục địa nông rộng, phong cảnh thiên nhiên trù phú. + Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang và bị chia cắt thành đồng bằng nhỏ, bở biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, sâu, nhiều cồn cát, đầm phá, thiên nhiên khắt nghiệt.
  24. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây a. Vùng biển và thềm lục địa b. Vùng đồng bằng ven biển c. Vùng đồi núi
  25. Nêu nguyên nhân phân hóa theo chiều Đông- tây ở vùng đồi núi nước ta?
  26. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây a. Vùng biển và thềm lục địa b. Vùng đồng bằng ven biển c. Vùng đồi núi - Nguyên nhân: Do tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi
  27. Ôn đới Nhiệt đới Cận nhiệt đới
  28. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây a. Vùng biển và thềm lục địa b. Vùng đồng bằng ven biển c. Vùng đồi núi - Giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc: + Đông Bắc: cận nhiệt gió mùa (mùa đông đến sớm và kết thúc muộn do gió mùa ĐB hoạt động mạnh). +Tây Bắc : phía nam nhiệt đới gió mùa (gió mùa ĐB suy yếu). Vùng núi cao giống vùng ôn đới (do độ cao).
  29. ĐỊA HÌNH+GIÓ MÙA Chế độ mưa ở Tây Nguyên ( Tây Trường Sơn) và DH Nam Trung Bộ (Tây Trường Sơn)_ khác nhau như thế nào?
  30. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây a. Vùng biển và thềm lục địa b. Vùng đồng bằng ven biển c. Vùng đồi núi - Giữa Đông và Tây Nguyên (Tây Trường Sơn) có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô. + Vào đầu mùa hạ: khi Tây Nguyên mùa mưa (đón gió mùa Tây Nam), Đông Trường Sơn mùa khô (ảnh hưởng của gió Tây khô nóng). + Vào mùa thu- đông: khi Đông Trường Sơn mùa mưa (gió Tín Phong thổi từ biển vào), Tây Trường Sơn lại là mùa khô.
  31. CỦNG CỐ BÀI THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Thiên nhiên phân hóa Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam theo Đông - Tây Phần lãnh Phần lãnh Vùng Vùng thổ Phía thổ Phía biển và đồng Vùng Bắc (dãy Nam (dãy thềm lục bằng đồi núi Bạch Mã Bạch Mã địa ven biển trở ra) trở vào)
  32. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc Nam là do sự thay đổi của A. địa hình. B. khí hậu. C. sinh vật. D. đới cảnh quan. => B. Khí hậu Câu 2. Trong các vĩ tuyến sau đây, vĩ tuyến nào được coi là ranh giới giữa hai miền khí hậu nước ta? A. 120B B. 140B C. 160B D. 180B => C. 160B
  33. Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG(T1) Câu 3. Cảnh quan tiêu biểu ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (tính từ dãy Bạch Mã trở vào) A. Đới rừng nhiệt đới gió mùa. => B B. Đới rừng cận xích đạo gió mùa. C. Đới rừng cận nhiệt đới gió mùa. D. Rừng ngập mặn. Câu 4. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của: A. Độ cao và hướng núi. => B B. Gió mùa với hướng các dãy núi. C. Gió mùa với độ cao các dãy núi. D. Gió tín phong với độ cao và hướng các dãy núi.
  34. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm BT 1 sgk trang 50 - Học bài, làm BT trắc nghiệm - Đọc bài mới