Bài giảng Địa lí lớp 12 - Tiết 23, Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp - Trường THPT thị xã Quảng Trị

ppt 35 trang thuongnguyen 3441
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Tiết 23, Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp - Trường THPT thị xã Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_tiet_23_bai_22_van_de_phat_trien_non.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Tiết 23, Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp - Trường THPT thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
  2. Gạo Cà phê Cao su Tiêu Xoài Sầu riêng
  3. TIẾT 23 – BÀI 22
  4. I. NGÀNH TRỒNG TRỌT: Là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong ngành nông nghiệp :chiếm 73,5% giá trị sản xuất nông nghiệp Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi Trồng trọt Dịch vụ
  5. - Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ngày càng tăng. - Cơ cấu ngành đa dạng và đang có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và các cây khác , tăng tỉ trọng cây công nghiệp , rau đậu . góp phần nâng cao thế mạnh và chuyển nền nông nghiệp sang hướng sản xuất hàng hoá. Dựa vào biểu đồ hãy nhận xét về quy mô, cơ cấu và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt ?
  6. THẢO LUẬN Khai thác Át lát địa lý Việt Nam trang 18, 19 và kiến thức SGK mục I, hãy thảo luận và hoàn thành các nội dung sau: Nhóm 1.Tìm hiểu sản xuất lương thực,thực phẩm Nhóm 2.Tìm hiểu sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả :
  7. Xuất khẩu gạo 1. Sản xuất lương thực: a.Vai trò: + Đảm bảo lương thực cho nhân nhân. + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi + Làm nguồn hàng xuất khẩu Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2008 + Là cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp
  8. b. Điều kiện phát triển Thuận lợi phát triển sản xuất lương thực Nguồn Khí hậu nhiệt nước dồi Đất phù sa đới ẩm dào Bão, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh Khó khăn Cơ sở vật chất KH- KT chưa đảm bảo
  9. Bệnh đạo ôn
  10. Than Uyên Nghĩa Lộ Điên Sơn Biên La Đb Sông Hồng
  11. Column1, Ghana, 2.00%, 2% Column1, Khác, Column1, Angola, 19.10%, 19% 2.10%, 2% Column1, Philipines, 44.90%, Column1, 45% Bangladesh, 2.10%, 2% Column1, Bờ biển Ngà, 3.40%, 3% Column1, Irag, 3.80%, 4% Column1, Malaysia, 4.40%, 5% Column1, Cuba, 5.10%, 5% Column1, Đài Column1, Loan, 5.30%, 5% Singapore, 7.60%, 8%
  12. Thị trường xuất khẩu gạo trong giai đoạn 2008-2010 vẫn chủ yếu hưởng tới các nước châu á, châu Phi. Ngoài ra, để đa dạng hóa thị trường có thế hướng tới khai thác thị trường Nhật Bản, Trung Dự kiến xuất khẩu gạo sẽ dao động ở mức Quốc, Australia và New khoảng 3,5 - 4,5 triệu tấn/năm trong giai đoạn Zealand. 2008-2010 với kim ngạch xuất khẩu khoảng 2,3- 3 tỳ USD/năm.
  13. c. Tình hình sản xuất:: Tăng do mở rộng diện tích và tăng vụ. Năm 2005 Diện tích giảm do chuyển đổi sang trồng cây khác và nuôi trồng thủy sản. Cơ cấu mùa vụ Có nhiều thay đổi Tăng rất mạnh ( hiện nay đạt khoảng 49tạ/ha/năm) do Năng suất áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật , thâm canh tăng vụ , Sản lượng tăng mạnh (từ 11,6 triệu tấn năm 1980, lên Sản lượng lúa 19.2 triệu tấn năm 1990, hiện nay trên dưới 36 triệu tấn ). Bình quân lương thực 470kg/người/năm(2006) Là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế Tình hình xuất khẩu giới ( 3- 4 triệu tấn / năm ) ĐB sông Cửu Long ( chiếm 50 % diện tích và 50% Các vùng trọng điểm sản lượng ĐB sông hồng chiếm 20% sản lượng lúa
  14. Nghĩa Lộ Than Uyên Nghĩa Lộ Điên Sơn Biên La Nà Càng – Than Uyên Sơn La Điện Biên Đb Sông Hồng ĐB Sông Cửu Long
  15. 2. Sản xuất cây thực phẩm: Sản xuất rau
  16. Chăm sóc cây đậu phộng trên đồng đất Cát Hải Diện tích đậu : 200000ha, tập trung ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Trồng đậu bắp xuất khẩu sang Nhật tại ấp Bông Ven, xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
  17. Sử dụng hợp lý tài nguyên.  Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp.  Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.  Là hàng xuất khẩu quan trọng.
  18. b.Điều kiện phát triển
  19. b.Điều kiện phát triển
  20. Cây công nghiệp lâu năm • Cà phê : trồng nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ Cây chè • Cao su: Đông Nam bộ, Tây Nguyên, Quảng Trị, Cao su Cà phê Quảng Bình Hồ tiêu • Chè: Trung Du miền núi Dừa phía Bắc, Tây Nguyên • Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung • Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long
  21. Mía Cây Công nghiệp hằng năm •Mía : Đb sông Cửu Long, Đb sông Hồng, Duyên hải miền Trung Đậu tương • Đậu tương: Trung du miền nam phía Bắc, Đông Nam Bộ, Lạc Đay Đắc Lắc, Đồng Tháp, Hà Tây • Lạc : Thanh-Nghệ Tĩnh, Đông Nam Bộ, Đắc Lắk Cói • Đay: Đb sông Hồng • Cói: Ninh Bình, Thanh Hóa
  22. I. NGÀNH CHĂN NUÔI: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi Trồng trọt Dịch vụ
  23. a.Xu hướng phát triển: + Chiếm tỉ trọng nhỏ (24,7% năm 2005) nhưng có xu hướng tăng + Tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa + Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp +Các sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) có xu hướng tăng
  24. b.Nguyên nhân: ❖Cơ sở thức ăn chăn nuôi được đảm bảo ❖Giống, thú y có nhiều tiến bộ ❖Nông dân có nhiều kinh nghiệm ❖Công nghiệp chế biến phát triển ❖Nhu cầu thực phẩm trong nước ngày càng nhiều ❖Thị trường thế giới mở rộng (WTO)
  25. c.Khó khăn: ❖Năng suất thấp ❖Dịch bệnh hoành hành ❖Khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng chăn nuôi.
  26. Dựa vào kến thức SGK kết hợp với Át lát Địa lý Việt Nam trang 19 nêu sự phát triển và phân bố một số gia súc, gia cầm chính ở nước ta. Tại sao gia súc, gia cầm lại phân bố ở những vùng đó?
  27. 2. Ngành chăn nuôi Lợn Gia cầm Gia súc ăn cỏ Trâu Bò Dê, cừu Tình 27 tr con Tổng đàn: 2,9tr con 5,5 1314 hình (2005) 220tr con (2005), nghìn phát Cung cấp (2003) tăng con triển trên ¾ sản mạnh (2005) lượng thịt. Phân bố ĐBSH, Các tỉnh giáp Trung du Ven TP Những ĐBSCL TP lớn, địa và miền HCM, vùng núi phương có cơ núi Bắc bộ, Hà Nội cao. sở chế bến. DH NTB, TN.
  28. Câu 1 :Xu hướng nào sau đây đúng với sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt nước ta từ năm 1990 đến năm 2005 A. Cây lương thực, rau đậu và các cây khác giảm tỉ trọng; cây công nghiệp, cây ăn quả có tỉ trọng tăng rất nhanh. B. Cây lương thực, cây ăn quả, rau đậu và các cây khác giảm tỉ trọng; cây công nghiệp có tỉ trọng tăng rất nhanh. C. Cây lương thực và các cây khác giảm tỉ trọng; cây ăn quả, rau đậu, cây công nghiệp có tỉ trọng tăng rất nhanh. D. Cây lương thực cây ăn quả và các cây khác giảm tỉ trọng; rau đậu, cây công nghiệp có tỉ trọng tăng rất nhanh.
  29. Câu 2. Ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất ở nước ta là A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung du – Miền núi Bắc Bộ. Câu 3. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là A. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng và Trung du – Miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung. Câu 4. Căn cứ vào trang 19 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết các tỉnh nào sau đây có sản lượng lúa đứng vào loại hàng đầu cả nước? A. An Giang, Kiên Giang. B. Kiên Giang, Đồng Tháp. C. Thanh Hóa, Thái Bình. D. Thái Bình, Sóc Trăng.
  30. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta? A. Tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng B. Sản xuất hàng hóa là xu hướng nổi bật trong chăn nuôi. C. Số lượng tất cả các loài vật nuôi ở nước ta đều tăng ổn định. D. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biến. Câu 6: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 Năm 2005 2008 2010 2012 2015 Diện tích lúa (1000 ha) 7.329,2 7.437,2 7.489,4 7.761,2 7.834,9 Sản lượng lúa (1000 tấn) 35.832,9 38.729,8 40.005,6 43.737,8 45.215,6 Trong giai đoạn 2005 – 2015, năng suất lúa của nước ta A.tăng từ 20,45 ha.tấn lên 17,33 ha.tấn. B. tăng từ 0,205 ha.tấn lên 0,173 ha.tấn C. tăng từ 4,889 tạ/ ha lên 5,771 tạ/ ha. D. tăng từ 48,89 tạ/ ha lên 57,71 tạ/ ha.
  31. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài 23. Thực hành: + Cách tính và vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng. + Tại sao các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất công nghiệp? Có liên quan gì đến phân bố. + Tính cơ cấu?