Bài giảng Địa lý khối 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

ppt 12 trang thuongnguyen 24084
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý khối 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_khoi_12_bai_6_dat_nuoc_nhieu_doi_nui.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lý khối 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

  1. Bài 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 1
  2. 1. Đặc điểm chung của địa hình a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Đồi núi chiếm ¾ diện tích - Đồng bằng chiếm ¼ dt + Đ/h đồi núi thấp (dưới 1000m và đồng bằng chiếm 85% diện tích. + Đồi núi TB chiếm 14% + Núi cao >2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. 2
  3. 1. Đặc điểm chung của địa hình b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Địa hình già trẻ lại trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Đ/h thấp dần từ TB xuống ĐN - Cấu trúc địa hình gồm hai hướng chính: + Hướng TB – ĐN (từ hữu ngạn Sông Hồng đến dãy Bạch Mã) + Hướng vòng cung: thể hiện rõ nhất là vùng núi Đông Bắc, và Trường Sơn Nam. 3
  4. c. §Þa h×nh cña vïng nhiÖt ®íi Èm giã mïa: - Địa hình bị xói mòn, cắt xẻ mạnh do lượng mưa lớn và tập trung theo mùa. - Dưới rừng là lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở được hình thành trong môi trường nóng ẩm, gió mùa - Trên bề mặt địa hình nơi ít có sự tác động của con người khai thác rừng thường có cây cối rậm rạp che phủ.
  5. c. §Þa h×nh cña vïng nhiÖt ®íi Èm giã mïa: Thác Khói-Đắk Lắk
  6. d. §Þa h×nh chÞu t¸c ®éng m¹nh mÏ cña con ngêi: Ruéng bËc thang Cháy rừng và xói mòn 6
  7. 2. Các khu vực địa hình a) Khu vực đồi núi Chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
  8. * Vùng núi Đông Bắc + Nằm ở tả ngạn sông Hông + Gồm 4 cách cung lớn, CC Sông Gâm, CC Ngân Sơn, CC Bắc Sơn, CC Đông Triều, chụm lại ở Tam Đảo: + Xen kẽ là những thung lũng sông Cầu, s Thương, s Lục Nam + Chủ yếu là đồi núi thấp, thấp dần từ TB xuống ĐN + Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang,Cao Bằng.
  9. * Vùng núi Tây Bắc - Giới hạn giữa thung lũng S.Hồng và S.Cả - Cao đồ sộ nhất nước ta - Gồm 3 dải địa hình chạy theo hướng TB – ĐN: + Phía Đông là dãy Hoàng liên sơn đồ sộ nhất với đỉnh Phanxipăng 3143m + Phía tây là núi trung bình (Pu đen đinh, Pu sam sao) + Ở giữa là những cao nguyên, sơn nguyên đá vôi - Xen giữa là các thung lũng sông cùng hướng TB – ĐN như s Đà, s Mã
  10. * Vùng núi Trường Sơn Bắc - Từ phía nam S.Cả tới Bạch Mã - Gồm các dãy núi chạy song song và so le hướng TB-ĐN - Thấp và hẹp ngang được nâng cao hơn ở hai đầu - Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển
  11. * Vùng núi Trường Sơn Nam - Từ dãy Bạch Mã đến nam Tây Nguyên - Gồm nhiều khối núi và cao nguyên xếp tầng - Các khối núi cao đồ sộ nằm liền kề với dải đồng bằng hẹp phía đông - Hướng vòng cung - Phía tây là các cao nguyên khá bằng phẳng, cao khoảng 500— 1000 m như Plâycu, Đăk lawk, Mơ Nông, Di Linh - Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đ và T của vùng
  12. * Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du - Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nước ta. - Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ và rìa châu thổ Bắc Bộ.