Bài giảng điện tử Lịch sử Lớp 12 - Bài 3: Các nước Đông Bắc Á

pptx 19 trang Hải Hòa 11/03/2024 450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng điện tử Lịch sử Lớp 12 - Bài 3: Các nước Đông Bắc Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_lich_su_lop_12_bai_3_cac_nuoc_dong_bac_a.pptx

Nội dung text: Bài giảng điện tử Lịch sử Lớp 12 - Bài 3: Các nước Đông Bắc Á

  1. Bài 3: Các nước Đông Bắc Á I. NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á - Là khu vực rộng lớn, đông dân cư - Trước CTTG thứ hai: bị thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản) - Sau CTTG thứ hai: nhiều chuyển biến quan trọng + Nước CHND Trung Hoa ra đời (10/1949) + Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến 38: Nam Triều Tiên – Đại Hàn Dân quốc (8/1948), Bắc Triều Tiên – CHDCND Triều Tiên (9/1948)
  2. Lễ kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7/1953) Toàn cảnh Bàn Môn Điếm (Panmunjom)
  3. Hồng Công và Ma Cao trở về chủ quyền của Trung Quốc (1997, 1999)
  4. Hồng Công Thượng Hải Hàn Quốc Đài Loan Nửa sau thế kỉ XX, kinh tế Đông Bắc Á tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện
  5. Bài 3: Các nước Đông Bắc Á II. TRUNG QUỐC Diện tích gần 9,6 triệu km2 (thứ ba TG) Dân số: 1,379 tỉ người (2016)
  6. Bài 3: Các nước Đông Bắc Á II. TRUNG QUỐC 1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959) a. Sự thành lập - 1946 – 1949: Nội chiến Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản - 1949, nội chiến kết thúc. - 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa
  7. Bài 3: Các nước Đông Bắc Á II. TRUNG QUỐC 1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959) a. Sự thành lập - 1946 – 1949: Nội chiến Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản - 1949, nội chiến kết thúc. 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời - Chấm dứt 100 năm thống trị của đế quốc và tàn dư phong kiến Ý nghĩa - Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên CNXH - Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN, ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới (Việt Nam)
  8. Bài 3: Các nước Đông Bắc Á II. TRUNG QUỐC 1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959) b. Thành tựu - Nhiệm vụ: thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục + 1950 – 1952: Hoàn thành khôi phục kinh tế, cải tạo ruộng đất, công thương nghiệp; phát triển văn hóa, giáo dục - Kết quả + 1953 - 1957: thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên, đất nước có nhiều thay đổi rõ rệt + Tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới, - Đối ngoại + 18/1/1950: thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
  9. Bài 3: Các nước Đông Bắc Á II. TRUNG QUỐC 3. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978) - Tháng 12/1978, ĐCS Trung Quốc đề ra đường lối mới (Đặng Tiểu Bình) - Nội dung: phát triển kinh tế làm trung tâm, xây dựng kinh tế thị trường XHCN mang đặc sắc Trung Quốc (Đại hội XII - 1982, XIII - 1987) - Thành tựu - Kinh tế: Tốc độ tăng trưởng cao (GDP: trên 8%), đời sống nhân dân được cải thiện - Khoa học – kĩ thuật: nhiều thành tựu - Đối ngoại: đa dạng hóa các mối quan hệ, vị thế quốc tế nâng cao, thu hồi Hồng Công, Ma Cao Đặng Tiểu Bình (1904 – 1997)
  10. Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử
  11. 1999 – 2003, Trung Quốc phóng 5 con tàu “Thần Châu” vào vũ trụ cùng phi hành gia Dương Lợi Vĩ
  12. Tàu Thần Châu 11 được phóng đi từ Trung tâm Tửu Tuyền sáng 17/10/2016.
  13. Cầu Nam Phố (15/12/1988 - 1/09/1991) với tổng chiều dài: 8.346m, cao 46m. Là cầu dây văng dài thứ tư trên thế giới và đầu tiên ở Thượng Hải, có tổng chi phí xây dựng hơn 800 triệu NDT
  14. Sự phát triển của thủ đô Bắc Kinh hiện nay
  15. Chiến tranh Biên giới Việt Trung (17/2 – 16/3/1979)
  16. 3/1988, Trung Quốc tấn công các bãi đá Cô Lin, Len Đao, Gạc Ma (quần đảo Hoàng Sa)
  17. Bãi đá Gạc Ma của Việt Nam bị Trung Quốc cưỡng chiếm từ năm 1988. Sau khi cải tạo đất và xây dựng trong năm 2014, đến đầu năm 2015 Gạc Ma đã thành đảo nhân tạo rộng lớn, có cả sân bay trực thăng
  18. Tháng 11/1991, Trung Quốc và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao)