Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Tiết 1)

ppt 24 trang thuongnguyen 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_9_phap_luat_vo.ppt

Nội dung text: Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Tiết 1)

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
  2. Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 22
  3. Bài 9 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC (tiết 1) Nội dung cần nắm được: • Nội dung cơ bản của pháp luật đối về sự phát triển bền vững của đất nước • Tiết 1. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. 1. Quyền tự do kinh doanh. 2. Nghĩa vụ khi tham gia hoạt động kinh doanh. 33
  4. Chủ động hội nhập thế giới Nâng cao vị thế, Phát triển đất nước. 4
  5. Đại lộ Thăng Long (cao tốc Láng - Hòa 5 Lạc)
  6. 6 Hầm vượt sông Sài Gòn (hay còn gọi là Hầm Thủ Thiêm)
  7. (Trung tướng Khuất Việt Dũng) Đoàn BQP Việt Nam tham dự Triển lãm 2015. 7
  8. 1. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC Thế nào là phát triển bền vững? Phát triển bền vững là sự phát triển và tăng trưởng liên tục trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng và an ninh. 8
  9. Nền kinh tế tăng trưởng liên tục và vững chắc Tiêu chí Đảm bảo sự ổn định và phát triển về văn hoá xác định một đất nước Đảm bảo sự tiến bộ và công bằng xã hội phát triển bền vững Môi trường được bảo vệ và cải thiện Nền quốc phòng, an ninh vững chắc
  10. 2. Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững của đất nước a. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. * Quyền tự do kinh doanh của công dân ( Điều 33 HP 2013 nêu rõ: Mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh trong những nghành nghề mà pháp luật không cấm)  Mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh. 10
  11. PHÁP LUẬT GHI NHẬN VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA CÔNG DÂN Thế nào là tự do kinh doanh ? Công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định, đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh TỰ DO KINH DOANH Công dân có quyền tự mình lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức nào. 11
  12. •PHÁP LUẬT GHI NHẬN VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA CÔNG DÂN Ví dụ Kinh tế cá thể Công ty tư nhân 12 Hợp tác xã Cửa hàng bán đồ điện tử
  13. 2. Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững của đất nước a. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. Thảo luận: Sau khi học về quyền tự do kinh doanh của công dân, T hỏi V: - Có phải, công dân có quyền tự do kinh doanh có nghĩa là ai muốn thành lập công ti cũng đều được cả, không phân biệt phải không? Cứ tham gia kinh doanh, buôn bán hàng hóa đều phải đăng kí doanh không? V trả lời: - Không phải thế đâu ! Không phải ai muốn cũng được. Cũng có những người xin phép thành lập công ti nhưng có thể bị từ chối. Ví dụ là cán bộ đang công tác trong cơ quan nhà nước chẳng hạn và đương nhiên là kinh doanh là phải đăng kí kinh doanh rồi. T: Thế thì sao có thể gọi là tự do kinh doanh được. Tự do phải là không bị ai cấm đoán chứ, với lại chẳng lẽ mình đi bán rau cũng phải đăng kí kinh doanh à? Hỏi: Em tán thành ý kiến của T hay V? Vì sao? 13
  14. 2. Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững của đất nước a. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. * Quyền tự do kinh doanh của công dân  Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh 1. Kinh doanh đúng nghành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những nghành nghề mà pháp luật không cấm. 2. Nộp thuế. 3. Bảo vệ môi trường. 4. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 5. Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội 14
  15. Trả lời các câu hỏi • Nhóm 1. Hãy nêu các ngành, nghề pháp luật cấm kinh doanh? Vì sao ? • Nhóm 2. Hãy kể tên các loại thuế phải nộp khi tham gia hoạt động SX, KD? Vai trò của thuế? • Nhóm 3. Các hoạt động SX, KD làm ô nhiễm môi trường? Giải pháp bảo vệ MT ?VD • Nhóm 4. Các cơ quan nào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các nhà sản xuất có biện pháp nào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? VD • Nhóm 5. Trong hoạt động SX, KD cần tuân thủ các quy định gì về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội? Lấy vd 15
  16. Các nghành nghề bị cấm kinh doanh theo quy định của “Luật doanh nghiệp” gồm 15 khoản. • 1) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; 2) Kinh doanh chất ma túy các loại; 3) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế); 4) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; 5) Kinh doanh các loại pháo; 6) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; 7) Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm cả vật sống và các bộ phận của chúng đã được chế biến, thuộc danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; 8) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em; 9) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc dưới mọi hình thức; 10) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân; 11) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài; 12) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, con nuôi, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; 13) Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường; 14) Kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hóa và thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành và/hoặc sử dụng tại Việt Nam; 15) Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác được quy định tại các luật, pháp lệnh và nghị định chuyên ngành. 16
  17. Tên các loại thuế trong kinh doanh Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu Thuế xuất-nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa nhập khẩu Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị Thuế nhà, đất Thuế thu nhập cá nhân Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nước Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế sử dụng đất nông nghiệp 17
  18. Các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp 18
  19. Các hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 19
  20. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Khuyến khích các hoạt động kinh doanh Pháp luật thuế Góp phần thúc đẩy kinh doanh phát triển 20
  21. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Những quy định ưu đãi về thuế, sẽ tạo điều kiện cho quá trình thu hút sự đầu tư vào những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh, vào những địa bàn khó khăn nhằm cân đối cơ cấu kinh tế giữa các vùng miền trong cả nước. 21
  22. Sách, logo về thuế Người dân nộp thuế Vi phạm thuế 22
  23. * TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ Trong quá trình tăng trưởng kinh tế đất nước, pháp luật giữ vai trò quan trọng, tác động đến toàn bộ nền kinh tế để mọi công dân, mọi thành phần kinh tế và doanh nghiệp được tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm khơi dậy mọi tiềm năng của các nhà sản xuất, kinh doanh vào công cuộc phát triển nền kinh tế đất nước. 23
  24. CÁC EM GHI BÀI VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC