Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 21, Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 1)

pptx 8 trang thuongnguyen 5610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 21, Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_du_gio_giao_duc_cong_dan_lop_12_tiet_21_bai_7_cong.pptx

Nội dung text: Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 21, Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 1)

  1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của ND. Công dân với các Quyền tham gia quản lí quyền Nhà nước và xã hội. dân chủ Quyền khiếu nại và tố cáo.
  2. Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ 1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. a, Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử - Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa Em hiểu thế nào là quyền bầu cử và phương và trong phạm vi cả nước. quyền ứng cử ? b, Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu . của nhân dân Theo em hoạt động bầu cử và ứng cử của công dân thuộc lĩnh vực nào? Mục đích của hoạt động này là gì? Công dân thực hiện các hoạt động này ở những . phạm vi nào?
  3. * Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân. - Theo quy định của Hiến Pháp, công dân Việt NamNgười đủ 18có tuổiquyềntrở lênbầucócửquyềnvà ứngbầucửcửvào và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào QH, HĐND.cơ quan đại biểu của nhân dân . - Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử: + Người đang bị tướcNộiquyền bầu cử theo bản án. Theo em quyền bầu cử và quyền ứng Theocử bao emgồmai làmấyngườinộicódung?quyền Đóbầulà cử + Người đang phải chấp hành hình phạt tù. dung nhữngvà quyềnnội dungứng nàocử?? + Người mất năng lực hành vi dân sự. quyền Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử bầu cử của công dân. và ứng cử Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các ĐB và cơ quan QL NN.
  4. * Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân: + Cách thực hiện quyền bầu cử Bình đẳng Bầu cử phổ thông Các nguyên tắc Bỏ phiếu kín Trực tiếp
  5. NguyênNguyêntắctắcbầubỏ cửphiếubìnhkínđẳnglà gìlà? gì? Nguyên tắc bầu cử trực tiếp là gì? Nguyên tắc phổ thông là gì ? - Nguyên tắc bầu cử phổ thông: Mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm. - Nguyên tắc bầu cử bình đẳng: Mỗi cử tri có một lá phiếu và các lá phiếu có giá trị ngang nhau - Nguyên tắc bầu cử trực tiếp: Cử tri tự viết phiếu và tự bỏ phiếu vào hòm phiếu kín - Nguyên tắc bỏ phiếu kín: Độc lập thể hiện sự lựa chọn của mình, tự viết phiếu, tự bỏ phiếu vào thùng phiếu kín
  6. + Cách thực hiện quyền ứng cử của công dân - Được thực hiện bằng hai con đường: Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử c) Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân - Là cơ sở pháp lý - chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình. - Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta. - Đảm bảo quyền công dân, quyền con người trong thực tế
  7. LUYỆN TẬP Câu 1. Anh A nhờ con thay mình đi bỏ phiếu bầu cử nhưng con anh đã từ chối. Con anh A không vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Gián tiếp. B. Đại diện. C. ủy quyền. D. Trực tiếp. Câu 2. Trong ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, vì anh P đang bị tạm giam để điều tra nên nhân viên tổ bầu cử đã mang hòm phiếu phụ đến trại tạm giam và hướng dẫn anh P bỏ phiếu. Anh P đã được thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Ủy quyền. B. Trực tiếp. C. Đại diện. D.Công khai. Câu 3. Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu giúp cụ K là người không biết chữ. Sau đó, chị A phát hiện anh B và anh C cùng bàn bạc, thống nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu. Tuy nhiên, anh B và anh C không đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của mình vào hòm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp? A. Chị A, cụ K và anh C. C. Chị A và cụ K. B. Anh B và anh C. D. Chị A, anh B và anh C. Câu 4. Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp khi A. độc lập lựa chọn ứng cử viên. B. bảo mật nội dung viết vào phiếu bầu. C. đề xuất danh sách ban kiểm phiếu. D. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử. Câu 5. Trong ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, vì bà K phải điều trị chấn thương cột sống tại bệnh viện nên nhân viên tổ bầu cử là anh A đã tự động viết phiếu bầu thay bà K theo ý của anh và bỏ phiếu bầu đó vào hòm phiếu. Anh A đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Bỏ phiếu kín. B. Đại diện. C. Trung gian. D. Được ủy quyền.