Bài giảng Giải tích lớp 12 - Chương 3, Bài 1: Nguyên hàm - Trường THPT Lê Thị Pha

ppt 29 trang thuongnguyen 5390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải tích lớp 12 - Chương 3, Bài 1: Nguyên hàm - Trường THPT Lê Thị Pha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giai_tich_lop_12_chuong_3_bai_1_nguyen_ham_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giải tích lớp 12 - Chương 3, Bài 1: Nguyên hàm - Trường THPT Lê Thị Pha

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA
  2. §1 . §2 . §3 .
  3. §1. I / NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT: II/ PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN 1.Nguyên hàm: HÀM: 2.Tính chất của nguyên hàm : 1.Phương pháp đổi biến số: 3.Sự tồn tại nguyên hàm: 2. Phương pháp tính nguyên 4.Bảng nguyên hàm của hàm từng phần: một số hàm số thường gặp:
  4. I / NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT: 1.Nguyên hàm: Bài toán nêu ra : Tìm hàm số F(x) sao cho F’(x) = f(x) nếu : 2 1 a) f( x) = 3 x x ( − ; + ) b ) f( x) =2 x − ; cosx 2 2 Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn , hoặc nửa khoảng của R . Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên K . Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi x K.
  5. Ví dụ 1: a) Hàm số F(x) = x3 là một nguyên hàm của hàm số y = 3 x2 trên (- ; +∞) , vì F’(x) = (x3)’ = 3 x2 với mọi x (- ; +∞) b) Hàm số F(x) = tan x là một nguyên hàm của hàm số 1 1 f x= x − ; ( ) 2 Vì F'( x)=( tan x) ' =2 x − ; cosx 2 2 cosx 2 2 Nêu thêm một số ví dụ khác: c) Hàm số F(x) = 3x2 + 2 là một nguyên hàm của hàm số : f(x) = 6 x trên R d) Hàm số F(x) = ln x là một nguyên hàm của hàm số : 1 f( x) =, x ( 0; + ) x
  6. Định lý 1: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K . Hãy tự chứng minh định lý này. Định lý 2: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C , với C là một hằng số .
  7. Chứng minh: Giả sử G(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K , tức là G’(x) = f(x) mọi x K . Khi đó : (G(x) – F(x))’ = G’(x) – F’(x) = f(x) – f(x) = 0 , x K. Vậy: G(x) – F(x) là một hàm số không đổi trên K . Ta có : G(x) – F(x) = C Hay: G(x) = F(x) + C với mọi x K . F(x) + C , C R được gọi là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K . Kí hiệu : f( x) dx = F( x) + C
  8. Chú ý : Biểu thức f(x)dx là vi phân của nguyên hàm F(x) của f(x ), vì dF(x) = F’(x) dx = f(x) dx Ví dụ 2 : f( x) dx = F( x) + C a) Với x (- ; + ) , 2xdx=+ x2 C 1 b) Với x ( 0 ; + ) , dx=+ln x C x c) Với x ( - ; + ) , cosx . dx=+ sin x C
  9. 2.Tính chất của nguyên hàm : Tính chất 1: f' x dx = f x + C Suy ra từ định nghĩa ( ) ( ) nguyên hàm . Ví dụ 3: (cosx) '. dx=( − sin x) . dx = cos x + C Tính chất 2: kkf( x) dx = f( x) dx
  10. kkf( x) dx = f( x) dx Chứng minh: Gọi F(x) là một nguyên hàm của kf(x) , ta có : kf(x) = F’(x) ' 11 Vì k ≠ 0 nên f( x) == F'( x ) F( x) kk Theo t/c 1 ta có : ' 1 1 k f( x) dx= k F() x dx =k F( x) + C1 = F( x) + kC 1( C 1 R) k k =+F( x) C = k. f( x) dx
  11. Tính chất 3: fx( ) gx( ) dx= fxdx( ) gxdx( ) Tự chứng minh t/c này.
  12. Ví dụ 4: Tìm nguyên hàm của hàm số: 2 f( x) =3sin x + , x ( 0; + ) x Giải: Với x ( 0 ; + ∞) , ta có : 21 3sinx+ dx = 3 sin xdx + 2 dx = − 3cos x + 2ln x + C xx
  13. 3.Sự tồn tại của nguyên hàm: Định lý 3: Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K . Công nhận định lý này .
  14. Ví dụ 5: 2 a) Hàm số f( x) = x 3 Có nguyên hàm trên ( 0 ; + ) 253 x33 dx=+ x C 5 1 b) Hàm số gx( ) = sin2 x Có nguyên hàm trên ( k ; (k+1) ) , k Z 1 .dx= − cot x + C sin2 x
  15. 4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp : ax 0dx= C ax dx= + C(01 a ) ln a dx=+ x C cosx . dx=+ sin x C 1 x dx= x+1 + C ( −1) +1 sinx . dx= − cos x + C 1 1 dx=+ln x C .dx=+ tan x C x cos2 x xx 1 e dx=+ e C 2 .dx= − cot x + C sin x
  16. Ví dụ 6: Tính: 1 a) 2 x2 + dx , x ( 0; + ) 3 2 x 2 1 − 2 =+2 x2 dx x3 dx =x3 +3 x3 + C 3 b) ( 3cos x− 3x−1 ) dx , x ( − ; + ) 1 13x =−3 cosxdx 3x dx =3sin xC − + 3 3 ln 3 3x−1 =3sin xC − + ln3 Chú ý: Từ đây yêu cầu tìm nguyên hàm của hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của nó.
  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA
  18. II/ PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM: 1.Phương pháp đổi biến số : 10 a) Cho : (x−1) dx Đặt u = x – 1 . Hãy viết (x – 1 )10 dx , theo u và du ln x b) Cho : dx x Đặt x = et . Hãy viết biểu thức trong dấu , theo t và dt
  19. Định lý 1: Nếu f( u) du=+ F( u) C và u = u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì : f( u( x)).'. u( x) dx=+ F( u( x)) C Chứng minh: Theo công thức đạo hàm của hàm hợp , ta có : (F(u(x)))’ = F’(u).u’(x) vì : F’(u) = f(u) = f(u(x)) (F(u(x)))’ = f(u(x)).u’(x)
  20. Hệ quả: Với u = ax + b ( a ≠ 0) , ta có 1 f(ax++ b) dx = F( ax b) + C a Ví dụ 7: Tính: sin( 3x− 1) . dx Giải: Vì sinudu= − cos u + C nên theo hệ quả ta có : 1 sin( 3x− 1) dx = − cos( 3 x − 1) + C 3 Chú ý: Nếu tính nguyên hàm theo biến số mới u ( u = u(x)) , thì sau khi tính nguyên hàm ta phải trở lại biến x ban đầu bằng cách thay u bởi u(x) .
  21. x .dx Ví dụ 8: Tính : 5 ( x +1) xu−1 Giải: Đặt u = x + 1 , thì u’ = 1 và dx= du ( x +1)5 u5 xu−1 dx= du Khi đó : 5 5 ( x +1) u 11 −−45 = 45 −du = u du − u du uu 1 1 1 1 = − + + C 34uu34 Thay u = x + 1 vào kết quả , có : x 1 1 1 1 dx= − + C 53 (xx++11) ( ) 4x + 1 3
  22. 2.Phương pháp tính nguyên hàm từng phần: Ta có: (x.cos x)’ = cos x – x.sin x Hay: - x.sin x = (x.cos x)’ – cos x . Hãy tính : ( x.cos x) '. dx & cos x . dx Từ đó tính : x.sin x . dx Định lý 2: Nếu hai hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì : uxvxdx( ).' ' ( ) =+ uxvx( ) ( ) uxvxdx( ) ( )
  23. Chứng minh : Theo công thức đạo hàm của tích , ta có : (u.v)’ = u’.v + v’.u Hay : u.v’ = (u.v)’ – u’.v nên có : uxvxdx( ). '( ) .=− ( uxvx( ) .( )) '. dx uxvxdx '( ) .( ) . Vậy: uxvxdx( ).' ' ( ) =− uxvx( ) ( ) uxvxdx( ) ( ) Chú ý : Công thức trên còn được viết dưới dạng : u dv= u v− v du
  24. Ví dụ 9 : Tính: a) xedxbx ) x .cos. xdxc )ln. xdx Giải: a) Đặt u = x và dv = ex .dx , thì du = dx và v = ex nên có : x x x x e dx=− x e e dx =x. exx − e + C b) Đặt u = x và dv = cos x .dx thì du = dx và v = sin x nên có : x.cos xdx=− x .sin x sin x . dx =x.sin x + cos x + C 1 c) Đặt u = ln x và dv = dx , thì du= dx x và v = x . Do đó: lnx . dx=− x .ln x dx =x.ln x − x + C
  25. Bài củng cố : Cho P(x) là đa thức của x . Từ ví dụ 9 hãy lập bảng theo mẫu sau và điền u và dv thích hợp vào ô trống theo phương pháp tích phân từng phần . x P( x) e dx P( x).cos x . dx P( x).ln x . dx Px u ( ) P(x)????? P(x)????? dv ex. dx cosx.dx????? lnx.dx?????
  26. Bài tập về nhà: Bài 1 ; 2 ; 3 ; 4 trang 100 sách giáo khoa GT 12 - 2008 .
  27. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA
  28. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA