Bài giảng Hình học lớp 12 - Ứng dụng tích có hướng giải bài toán hình học không gian

pptx 16 trang thuongnguyen 8750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 12 - Ứng dụng tích có hướng giải bài toán hình học không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_12_ung_dung_tich_co_huong_giai_bai_to.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 12 - Ứng dụng tích có hướng giải bài toán hình học không gian

  1. I. CÔNG THỨC TÍNH GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN +) Góc giữa 2 đường thẳng tính theo công thức: +) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau tính theo công thức:
  2. Ví dụ 1: Giải Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó: Ta có: Do đó Vậy
  3. II. ÁP DỤNG TÍCH CÓ HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN Phương pháp: +) Vẽ hình, xác định đường cao của hình. +) Gắn hệ trục tọa độ vào hình vẽ. Thông thường chọn trên đáy 2 đường vuông góc để gắn trục Ox, Oy còn trục Oz thường song song hoặc trùng đường cao của hình. +) Xác định tọa độ các điểm, chuyển bài toán hình học không gian về bài toán sử dụng hệ trục tọa độ Oxyz.
  4. 1) Hình lập phương, hình hộp chữ nhật
  5. 2) Lăng trụ đều Giả sử lăng trụ tứ giác đều cạnh bên là h có đáy là hình vuông cạnh a.
  6. b) Lăng trụ đều Giả sử lăng trụ tam giác đều cạnh bên là h có đáy là tam giác đều cạnh a.
  7. Giải Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó: Do đó Vậy
  8. Giải Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó: Do đó Vậy
  9. 3) Hình chóp đều +) Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông và đường cao qua tâm đáy.
  10. Giải Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó: Do đó Vậy
  11. 3) Hình chóp đều +) Hình chóp tam giác đều là hình chóp có đáy là tam giác đều và đường cao qua tâm đáy.
  12. Giải Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó:
  13. 4) Hình chóp khác: Ta có thể chọn gốc tọa độ là chân đường cao hình chóp O, trục Oz chứa đường cao; trên mặt đáy tìm 2 đường thẳng vuông góc với nhau để chọn tiếp 2 trục Ox, Oy. Giải Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó: Do đó Vậy
  14. Ta có Do đó Vậy