Bài giảng Giải tích lớp 12 - Tiết 9, Bài 4: Đường tiệm cận - Vũ Thị Loan

pptx 27 trang thuongnguyen 4761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải tích lớp 12 - Tiết 9, Bài 4: Đường tiệm cận - Vũ Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giai_tich_lop_12_tiet_9_bai_4_duong_tiem_can_vu_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giải tích lớp 12 - Tiết 9, Bài 4: Đường tiệm cận - Vũ Thị Loan

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ LỚP 12A10 Giáo viên: Vũ Thị Loan
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Tính các giới hạn sau:
  3. Ta xét đồ thị (C) của hàm số Điểm M(x; y) thuộc (C) Khoảng cách từ điểm M đến y đường thẳng y = 2 là MH dần đến 0 khi M chuyển động H 2 trên (C) đi ra xa vô tận về phía trái M O x Ta gọi y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ( khi x )
  4. Ta xét đồ thị (C) của hàm số Điểm M(x; y) thuộc (C) y Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng y = 2 là MH dần đến 0 khi M chuyển động M 2 trên (C) đi ra xa vô tận về O H phía phải x Ta gọi y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ( khi x + )
  5. Tiết 9. ĐƯỜNG TIỆM CẬN 1. Đường tiệm cận ngang Định nghĩa Cho hàm số xác định trên một khoảng vô hạn( là khoảng dạng , hoặc ). Đường thẳng gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn
  6. Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y y y0 y0 O x O x Khi x Khi x +
  7. Ví dụ 1: Tìm đường TCN của đồ thị các hàm số sau: TCN TCN không có TCN không có TCN
  8. Ta xét đồ thị (C) của hàm số Có y Điểm thuộc (C) Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng là NK= |x| dần đến 0 khi N chuyển động x O trên (C) đi ra xa vô tận về N K phía dưới Ta gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (khi x 0-)
  9. Ta xét đồ thị (C) của hàm số Có y Điểm thuộc (C) Khoảng cách từ điểm N đến K N đường thẳng là NK x dần đến 0 khi N chuyển động O trên (C) đi ra xa vô tận về phía trên. Ta gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ( khi x 0+)
  10. 2. Đường tiệm cận đứng Định nghĩa Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn
  11. 2. Đường tiệm cận đứng Định nghĩa Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn Ta có là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
  12. 2. Đường tiệm cận đứng Định nghĩa Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn Phương pháp tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số B1. Tìm giá trị làm cho mẫu số bằng 0 B2. Tìm giới hạn B3. Kết luận
  13. Ví dụ 2: Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị mỗi hàm số sau: 1. Ta có: Vậy TCĐ: 2. không có TCĐ vì mẫu số = 0 vô nghiệm TCĐ:
  14. Ví dụ 2: Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị mỗi hàm số sau: TCĐ : TCĐ : TCĐ:
  15. Ví dụ 3: Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận? là TCN của đồ thị hàm số. Hàm số không xác định tại và là TCĐ của đồ thị hàm số.
  16. Ví dụ 3: Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận? H1. Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng? H2. Tìm m để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận?
  17. * Phương pháp tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số B1. Tìm tập xác định của hàm số B2. Tìm giới hạn * Phương pháp tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số B1. Tìm giá trị làm cho mẫu số bằng 0 B2. Tìm giới hạn B3. Kết luận
  18. Ví dụ 4: Chọn đáp án đúng Câu 1: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là A. B. C. D.
  19. Câu 2: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là D. A. B. C.
  20. Câu 3: Số đường tiệm cận (TCĐ và TCN) của đồ thị hàm số là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  21. Câu 4: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là A. 2. B. 0. C.3. D.1.
  22. Câu 5 (THPT QG 2018): Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
  23. Câu 6: Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận đứng?
  24. Câu 7: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là A. B. C. D.
  25. Câu 8: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu TCĐ? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
  26. VíVí dụ:dụ: ChoCho hìnhhình chópchóp S.ABCDS.ABCD cócó đáyđáy ABCDABCD làlà hìnhhình vuông,vuông, SASA vuôngvuông gócgóc vớivới mặtmặt phẳngphẳng (ABCD).(ABCD). Câu 3. Chứng minh rằng : S a. SC vuông góc với BD. b. SD vuông góc với CD. K Câu 4. Với A AB=a,SA=aSA=a66 hãyhãy D tính góc giữa: a. đt SC và mp (ABCD); O B b. đt SC và mp (SAB); C c. đt SB và mp (SAC); d. đt AC và mp (SBC). Gi¸o viªn: VŨ THỊ LOAN
  27. là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y y x0 x O x0 x O y y O x0 x O x0 x