Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_10_bai_11_mot_so_pham_tru_c.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
- NỘI DUNG BÀI HỌC Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học 3. Danh dự Nghĩa 2. Lương 4. Hạnh và nhân vụ tâm phúc phẩm
- CÂUCÂU CHUYỆN: CHUYỆN: TRÁI TIM HOÀN HẢO TRÁI TIM HOÀN HẢO
- 1. NGHĨA VỤ: A, NGHĨA VỤ LÀ GÌ? NGHĨA VỤ LÀ SỰ PHẢN ÁNH NHỮNG MỐI QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC. NGHĨA VỤ LÀ MỘT TRONG NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA CON NGƯỜI, KHÁC VỚI CON VẬT CHỈ QUAN HỆ VỚI NHAU TRÊN CƠ SỞ BẢN NĂNG.
- Cá nhân: luôn có những nhu cầu và lợi ích nhất định Thỏa mãn nhu cầu cá nhân Cá nhân khác và toàn xã hội Hài hòa Xã hội đặt ra các yêu cầu áp dụng chung Nếu mọi người thực Các yêu cầu đó hiện tốt và biến nó sẽ trở thành hành trách nhiệm nghĩa vụ
- Khi đấng sinh thành thực hiện nghĩa vụ làm Con cái được chăm sóc, dạy cha mẹ tốt dỗ và yêu thương Khi mọi thành viên trong lớp học thực hiện Tất cả học sinh đều có môi trường học nghĩa vụ của học trò tập tốt, chia sẻ, giúp đỡ và phong trào thi đua sôi nổi Khi mọi công dân trong xã hội cùng thực Tất cả chúng ta sẽ có môi trường hiện lối sống văn minh, không vứt rác sống xanh, sống sạch bừa bãi
- >> NGHĨA VỤ LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI YÊU CẦU, LỢI ÍCH CHUNG CỦA CỘNG ĐỒNG, CỦA XÃ HỘI. TUY NHIÊN: ➢CÁ NHÂN: ĐẶT NHU CẦU, LỢI ÍCH CỦA XÃ HỘI LÊN TRÊN, PHẢI BIẾT HI SINH QUYỀN LỢI CỦA MÌNH VÌ QUYỀN LỢI CHUNG. ➢XÃ HỘI: CÓ TRÁCH NHIỆM BẢO ĐẢM CHO SỰ THỎA MÃN NHU CẦU VÀ LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA CÁC CÁ NHÂN.
- Giữa bản thân Người có đạo Xem xét, đánh giá đức hành vi Người xung Tự điều chỉnh hành vi quanh. Phù hợp Người có Chuẩn mực đạo đức lương tâm Vậy lương tâm là gì?
- Lương tâm là năng lực điều chỉnh và tự đánh giá hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội Nêu một số ví dụ về lương tâm
- DẮT NGƯỜI GIÀ QUA ĐƯỜNG QUYÊN GÓP QUẦN ÁO CŨ GIÚP ĐỠ TRẺ EM MIỀN NÚI
- Trường hợp Trạng thái Dắt người già qua đường Thanh thản Trêu chọc bạn bè khuyết ĂN NĂN tật Quyên góp giúp bạn có Thanh thản hoàn cảnh khó khăn Trong nhiều giờ kiểm tra Ăn năn hay nhìn bài của bạn Vậy lương tâm có mấy trạng thái?
- Các trạng thái của lương tâm Trạng Có ý nghĩa Trạng thái tích cực đối thái thanh với cá nhân cắn thản rứt Giúp cá nhân tự tin Giúp cá nhân điều Hơn về bản thân chỉnh hành vi
- THANH THẢN LƯƠNG TÂM CẮN RỨT LƯƠNG TÂM
- Từ hai sự việc trên, chúng ta rút ra nhận xét gì? - Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. - Chỉ có một số cá nhân thường làm điều ác nhưng không biết ăn năn, hối hận không cắn rứt lương tâm thì coi là kẻ vô lương tâm
- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức theo quan điểm cách mạng và tự nguyện thực hiện hành vi đạo đức ĐỐI Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản VỚI thân một cách tự nguyện để trở thành MỌI người công dân có ích cho xã hội NGƯỜI Bồi dưỡng tình cảm trong sáng trong quan hệ giữa người với người : bao dung, nhân ái 15
- BÀI TẬP Câu 1: Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết A. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung B. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung C. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên D. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân. Câu 2: Trong giờ kiểm tra môn Sinh, có một câu hỏi lí thuyết, bạn B có nhớ, nhưng không chắc chăn lắm. Bạn C đã làm được rồi, bạn ấy học giỏi lắm, B có thể chỉ cần liếc nhanh qua bên là có thể xem bài được. Thế nhưng, B không làm như vậy. Mặc dù không làm được nhưng bạn B cảm thấy thật thanh thản trong lòng! Hành vi của B là thuộc về phạm trù nào của Đạo đức học? A. Nghĩa vụ. B. Lương tâm. C. Danh dự. D. Hạnh phúc.
- Câu 3: Trên đoạn đường từ nhà đến trường có 1 chỗ lõm sâu giữa đường. Bạn H và K rủ nhau dùng lá cây phủ lên. Anh C chạy xe ngang qua không biết nên đã bị tai nạn và đi cấp cứu. Nhìn thấy vậy bạn H, K rất hối hận. Cảm giác của K và H thể hiện trạng thái nào của lương tâm? A. Thanh thản lương tâm. B. Tự tin vào bản thân. C. Cắn rứt lương tâm. D. Tự cao về bản thân.