Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_10_bai_13_cong_dan_voi_cong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết 2)
- 2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng. b) Hòa nhập: Em hãy nhận xét về cách sống của các nhân vật sau? • Tình huống 1:2: TrongNăm học cuộc nào đời bạn hoạt Hà động cũng của đạt nhình,học sinh Bác giỏi Hồ nhưng đã đi khắpsống xanơi cách trên mọithế giớingười nhưng trong dù lớp, sống vì choở nước rằng nào mình Bác học vẫn giỏi luôn rồi gần nên gũi,Hà không gắn bó muốn và yêu học thương nhóm mọicùng người, các bạn luôn khác. đồng cam cộng khổ với nhân dân, được nhân dân tin cậy và giúp đỡ. => Cách sống của bạn Hà không có sự hòa nhập với mọi =>người Cách sung sống quanh. của Bác Hồ có sự hòa nhập với mọi người.
- 2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng. b) Hòa nhập: Sống hòa nhập là gì? - ĐN: Sống hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
- Thanh niên tình nguyện
- Ý nghĩa của sống hòa nhập? - Ý nghĩa: Sống hoà nhập sẽ có thêm niềm vui, sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Là học sinh, em phải làm gì để có cuộc sống hòa nhập với mọi người? - Để sống hoà nhập, học sinh cần: + Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hoà với mọi người. + Không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn mất đoàn kết với người khác. + Tích cực tham gia các hoạt động của tập thể.
- Học sinh sống hà nhập.
- C) Hợp tác: Hợp tác là gì? - ĐN: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
- Biểu hiện của hợp tác? - Biểu hiện: + Cùng bàn bạc. + Phối hợp nhịp nhàng. + Hiểu biết về nhiệm vụ của nhau. + Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ cho nhau.
- HợpHợp tác tác đem có lạinhững cho cấpchúng độ tavà những mức độ ý nghĩanào? gì? Để có hợp tác thì phải tuân theo những nguyên tắc gì không? - Hợp- Ý tácnghĩa: có những cấp độ và mức độ: + Song+ Tạo- Nguyên phương. nên sức tắc: mạnh tinh thần và thể chất. + Đa+ Đemphương.+ Tự lại nguyện, chất lượng bình và đẳng. hiệu quả cao. + Từng+ Phẩm+ lĩnh Hai chấtvực bên quanhoặc cùng trọngtoàn có lợi diện. của. người lao động trong một + Hợpxã hộitác hiệngiữa đạicá .nhân, nhóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia.
- Hợp tác song phương và đa phương.
- Là học sinh em phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác? - Học sinh rèn luyện tinh thần hợp tác bằng cách: + Cùng nhau bàn bạc, xây dựng kế hoạch. + Nghiêm túc thực hiện công việc được giao. + Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp sáng kiến cho nhau.
- Học sinh cùng nhau hợp tác.
- Củng cố hệ thống bài học: Câu 1: Sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô, bạn bè và mọi người sung quanh là sống? A) Sống thân thiện. B) Sống hòa nhập. C) Sống vô tư. D) Sống hợp tác.
- Củng cố hệ thống bài học: Câu 2: Chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung dược gọi là? A) Hợp tác. B) Đoàn kết. C) Giúp đỡ. D) Đồng lòng.
- Củng cố hệ thống bài học: Câu 3: Sống gần gũi với mọi người và có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng là biểu hiện của? A) Sống có trách nhiệm. B) Sống hợp tác. C) Sống hòa nhập. D) Sống tích cực.
- Củng cố hệ thống bài học: Câu 4: Mọi người cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung và sẵn sàng giú đỡ hỗ trợ nhau khi cần thiết là biểu hiện của? A) Chung sức. B) Cộng đồng. C) Trách nhiệm. D) Hợp tác.