Bài giảng Giáo dục công dân khối 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân khối 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_12_bai_4_quyen_binh_dang_cu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân khối 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
- TÓM TẮT NỘI DUNG: • BÌNH ĐẲNG TRONG HÔN NHÂN 1 VÀ GIA ĐÌNH • BÌNH ĐẲNG TRONG LAO ĐỘNG 2 • BÌNH ĐẲNG TRONG KINH DOANH 3
- 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình: HÔN NHÂN LÀ GÌ? GIA ĐÌNH LÀ GÌ?
- 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình: Điều 3 luật hôn nhân gia đình 2014: - Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn. - Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này
- GIA ĐÌNH Quan hệ hôn nhân Quan hệ huyết thống Quan Quan hệ Quan hệ Quan hệ hệ giữa giữa vợ giữa ông giữa anh, cha mẹ và chồng bà và chị, em. và con. cháu.
- 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
- 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình: • Bình đẳng giữa vợ và chồng. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình có • Bình đẳng giữa cha mẹ và con. những nội dung cơ bản nào? • Bình đẳng giữa ông bà và cháu. • Bình đẳng giữa anh, chị, em.
- • Bình đẳng giữa vợ và chồng. Tình huống: “ Anh A là trụ cột kinh tế của gia đình, nên anh cho rằng anh có quyền quyết định việc mua bán nhà ( tài sản chung của hai vợ chồng) mà không cần bàn bạc hỏi qua ý kiến của vợ. Vợ anh khi biết chuyện đã phản đối gay gắt dẫn tới tình cảm vợ chồng bị xấu đi. Thêm vào đó, trong quá trình chung sống anh không cho phép vợ mình giao du với bạn bè chỉ được ở nhà lo cho gia đình.” Em có suy nghĩ gì về tình huống trên?
- • Bình đẳng giữa vợ và chồng. - Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú, kế hoạch hóa gia Quan hệ nhân thân đình, chăm sóc con ốm đau. - tôn trọng và giữ gìn, danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. - Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung. Quan hệ tài sản - Mọi việc mua bán, trao đổi có liên quan đến tài sản phải có sự thỏa thuận của vợ chồng. Ngoài ra, vợ chồng cũng có tài sản riêng.
- Tài sản chung Cả hai vợ chồng được Tài sản riêng => Có được trong cho, tặng thỏa thuận => tài thời kỳ kết hôn chung, thừa kế sản chung chung
- Có được trước khi kết hôn Tài Tài sản vợ chồng được sản tặng, thừa kế riêng. riêng Đồ dùng, tư trang cá nhân.
- Nguồn: tổng cục thống kê ( gso.gov.vn)
- • Bình đẳng giữa cha mẹ và con Tình huống: “ Bố mẹ A cho rằng A còn nhỏ chỉ mới 20 tuổi còn chưa có kinh nghiệm lựa chọn nghề nghiệp bố mẹ bắt ép A theo ngành Dược theo truyền thống của gia đình. A rất bức xúc và có hành vi xúc phạm bố mẹ vì không cho mình được theo học ngành mình yêu thích.” Em có suy nghĩ gì về tình huống trên?
- • Cha, mẹ (kể cả bố dượng, mẹ kế) có nghĩa vụ ngang nhau đối với con: cùng nhau yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; không được Phía cha ngược đãi hành hạ con; là đại diện trước pháp luật và là tấm gương sáng cho con noi theo. mẹ • Không được phân biệt đối xử giữa các con • Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ. Con không được có hành vi ngược đãi, nhành hạ, xúc phạm cha, mẹ. Phía con Có quyền có tài sản riêng và lựa chọn nghề nghiệp cho mình. cái
- • Bình đẳng giữa ông bà và cháu Tình huống: “ Ông bà ngoại nuôi Mai từ nhỏ vì bố mẹ Mai mất sớm, ông bà rất chiều chuộng Mai. Lớn lên Mai chỉ về chăm sóc phụng dưỡng ông bà ngoại mà không chăm sóc phụng dưỡng ông bà nội do ông bà nội không nuôi nấng Mai.” Em có suy nghĩ gì về tình huống trên?
- • Bình đẳng giữa ông bà và cháu Phía ông bà Phía các cháu Ông bà nội, ngoại có nghĩa vụ và Cháu có bổn phận quyền trông nôm, kính trọng, chăm chăm sóc, giáo sóc, phụng dưỡng dục cháu sống ông, bà nội, ông, mẫu mực và nêu bà ngoại. gương tốt cho cháu.
- • Bình đẳng giữa anh, chị, em. Tình huống: “ Do Nam là con trai trưởng nên khi bố mẹ mất mọi việc trong gia đình đều do Nam quyết định và chiếm giữ hết tài sản do bố mẹ để lại. Nam cho rằng Dung và Tuyền là con gái nên phải theo nhà chồng không được hưởng bất cứ tài sản gì hết.” Em có suy nghĩ gì về tình huống trên?
- • Bình đẳng giữa anh, chị, em. Anh, chị,em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.
- NHÓM XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!