Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo (Tiết 1) - Trương Thị Thu

ppt 29 trang thuongnguyen 8460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo (Tiết 1) - Trương Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_5_quyen_binh_dang_cac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo (Tiết 1) - Trương Thị Thu

  1. CHÀOCHÀO MỪNG MỪNG THẦY CÁC CÔ THẦY VỀCÔ DỰ VỀ GIỜDỰ GIỜ Môn : GDCD lớp 12A Môn : GDCD lớp 12C GV: Trương Thị Thu GV: Trương Thị Thu
  2. BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) a. Thế nào là bình đẳng giữ các dân tộc? Bình Bình b. Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc đẳng đẳng giữa c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dângiữatộc. các các tôn dân d.Chính sách của Đảng và pháp luật củagiáonhà tộc nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
  3. BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Bình đẳng giữa các dân tộc a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
  4. Dân tộc Việt Nam Dân tộc Ấn Độ Dân tộc Nhật Bản Dân tộc Hàn Quốc
  5. Dân tộc Mường Dân tộc Giáy Dân tộc Khơ me Dân tộc Kinh
  6. Dân tộc Ba na Dân tộc Ê Đê Dân tộc dao đỏ Dân tộc Chăm
  7. Dân tộc Kinh Dân tộc Việt Nam Dân tộc Giáy Dân tộc Hàn Quốc Dân tộc Khơ me Dân tộc Ấn Độ Dân tộc Nhật Bản Dân tộc Mường Dân tộc Ê Đê Dân tộc Ba na Dân tộc Chăm Dân tộc dao đỏ
  8. BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC - Khái niệm Dân tộc 1. Bình đẳng giữa các dân tộc + Nghĩa rộng: là một quốc gia a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc + Nghĩa hẹp: là một bộ phân dân cư của quốc gia - Khái niệm bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da, đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển
  9. BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC ND1: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng về chính trị 1. Bình đẳng giữa các dân tộc ND2: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng a. Thế nào là bình đẳng giữa về kinh tế các dân tộc b. Nội dung bình đẳng giữa ND3: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng các dân tộc về văn hóa, xã hội
  10. QUỐC HỘI SỐ ĐẠI BIỂU NGƯỜI TỶ LỆ DÂN TỘC THIỂU SỐ Quốc Hội Khóa II 60/362 16,5% ( 1975- 1964) Quốc Hội Khóa V 71/424 16.7% ( 1975- 1976) Quốc Hội Khóa X 78/450 17,3% ( 1997-2002) Quốc Hội Khóa XI 86/498 17,3% ( 2002- 2007) Quốc Hội Khóa XII 87/493 17,6% ( 1960- 1964)
  11. BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) Nhóm 1: NỘI DUNG BÀI HỌC - Nhận xét bảng số liệu trên? 1. Bình đẳng giữa các dân tộc - Để có Đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan Nhà nước, công a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc dân các dân tộc thiểu số đã thực b. Nội dung bình đẳng giữa hiện quyền gì của mình? các dân tộc ND1: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng về chính trị Nhóm 2: Việc Nhà nước bảo đảm tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong cơ quan quyền lực Nhà nước ở TW và địa phương có ý nghĩa gì ?
  12. BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC - Các dân tộc có quyền tham gia 1. Bình đẳng trong hôn nhân quản lí nhà nước và xã hội. và gia đình a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình - Các dân tộc có quyền bầu cử, b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình ứng cử. ND1: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng về chính trị - Có Đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan Nhà nước.
  13. Ông Nông Đức Mạnh. Quê Ông Giàng Seo Phử, Nguyên Bắc Kạn. Dân tộc Tày. Bộ trưởng, chủ nhiệm Ủy Nguyên là Tổng Bí thư BCH TW Đảng ban dân tộc của chính phủ
  14. Bà Tòng Thị Phóng, dân tộc Ông Ksor Phước 57 tuổi, Thái, quê Sơn La; Uỷ viên BCH (Gia Lai), Chủ tịch Hội TW Đảng, Phó chủ tịch thường đồng Dân tộc Khóa XII, trực QH, trưởng ban dân số XIII TW.
  15. Kết quả thực hiện các chương trình giảm nghèo
  16. Kết quả thực hiện các chương trình giảm nghèo
  17. Kết quả thực hiện các chương trình “ Điện-Đường-Trường-Trạm”
  18. BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC - Các dân tộc đều có quyền tham gia vào các thành phần kinh tế 1. Bình đẳng giữa các dân tộc a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc - Nhà nước luôn quan tâm, đầu b. Nội dung bình đẳng giữa tư phát triển cho các vùng các dân tộc miền, không phân biệt thiểu số ND1: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng về chính trị hay đa số. ND2: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng về kinh tế - Nhà nước ban hành những chính sách phát triển kinh tế như: CT 135, 136, 30A
  19. BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC - Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. 1. Bình đẳng giữa các dân tộc . a. Thế nào là bình đẳng giữa - Những phong tục, tập quán, các dân tộc truyền thống và văn hóa tốt đẹp b. Nội dung bình đẳng giữa của từng dân tộc được giữ gìn, các dân tộc ND1: Các dân tộc ở Việt Nam khôi phục, phát huy. bình đẳng về chính trị ND2: Các dân tộc ở Việt Nam - Công dân thuộc các dân tộc bình đẳng về kinh tế khác nhau ở Việt Nam đều được ND3: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng về văn hóa, xã hội Nhà nước tạo điều kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập.
  20. Đài Tiếng nói Việt Nam chính VTV5 lên sóng chính thức từ ngày thức công bố Hệ Phát thanh tiếng 10/2/2002. VTV5 cung cấp các sự Dân tộc - VOV4 từ ngày kiện lớn và quan trọng của đồng bào 1/10/2004. Với chương trình phát các dân tộc thiểu số. Ngày thanh bằng 12 thứ tiếng dân tộc 17/10/2016, VTV5 Tây Nguyên chính thức phát sóng. VTV5 Tây Nguyên thiểu sô và 4 chương trình phát phát sóng 4 giờ mỗi ngày bằng 8 thứ thanh tiếng phổthông. tiếng dân tộc thiểu số.
  21. Lễ hội dân tộc Mường Lễ hội dân tộc KHMER Lễ hội dân tộc Tày Hội Lim Đồng bằng Bắc Bộ
  22. BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Bình đẳng giữa các dân tộc - Là cơ sở đoàn kết dân tộc và a. Thế nào là bình đẳng giữa đại đoàn kết toàn dân tộc. các dân tộc b. Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc - Là sức mạnh toàn dân góp ND1: Các dân tộc ở Việt Nam phần xây dựng đất nước bền bình đẳng về chính trị vững, góp phần thực hiện mục ND2: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng về kinh tế tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã ND3: Các dân tộc ở Việt Nam hội dân chủ, công bằng, văn bình đẳng về văn hóa, xã hội minh” c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
  23. RUNG CHUÔNG VÀNG 1 Câu hỏi 4: Xã Q là một xã miền núi có đồng bào thuộc các 1 CâuCâuCâudânhỏihỏitộchỏi8khác5:6 ::H Việc Việc vànhauQnhàđảm yêu. Nhànướcbảonhaunướctỷưunhưnglệtiênđãthíchquancộngbịhợphaitâmđiểmngườigia, tạotrongđìnhđiềudânngăntuyểntộckiệncảnthiểusinhưuvì CâuCâuhỏihỏi7: 3Quyền: Thựcbìnhhiệnđẳngbình giữađẳngcácgiữadâncáctộcdânkhôngtộc làbaocơ sởgồm 2 haiđãiCâuCâuđạibênsốđểhọchỏikhôngtronghỏicáccho12doanh:: cácTrong Quyềncùnghọccơnghiệpsinhdânbàiquanbìnhsốtộcngườiquyềnđóngđẳng5,. Trong dândântrêngiữalựctộctộctrườngđịanhàcácđượcthiểubànnướcdânhọphiểusốxãtộclànàylàQtheothể baothểkinh, giahiệnnghĩahiệngồmdoanhđình. ???H của giữalĩnhcácvựcdânnàotộcdướivà .đây? toàn dân tộc. 2 vàtốtQ, nhờđã xâmđó màphạmkinhđếntế quyềnphát triểnnào. Đâydướilàđâybiểu? hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào dưới đây? 3 3 4 4 A: Các dân tộc Việt Nam B: Học sinh người dân tộc AA::A QuyềnBình: Bìnhđẳngbìnhđẳngvềđẳngvềkinhchủgiữatế, BBB:: : Bình ĐoànBìnhQuyềnđẳngđẳngkếtbình/ Phátchínhvềđẳngđiềuhuytrịgiữa,kiện sứcvăn đềuAA: :Đoàn đượcMộtA: ATựdân:kếtbình Chínhdo/ tộcĐại cáđẳngíttrịnhânđoànngườivề vănkết. thiểuB:B: Một sốTựB:Bđượcdândo: Đầu yêutộcưutưthiểuđươngtiên hơnsố. 5 các dâncácchínhtrươngdântộc.trịtộc . hóacáckinh,côngmạnh giáodoanhdândục. 5 hóa, giáo dục. người dân tộc Kinh. 6 6 7 C: Học sinh các dân tộc D: QuyềnBình đẳngbìnhvềđẳngchínhtrongtrị, 7 CC:CC:C:C: Một:Bình : QuyềnBình Mộtbộđẳngbộđẳngphậnbìnhphậngiữavềđẳngdânkinhdâncáccưgiữacưdântếcủa, DDD::D BìnhĐại:Học :Bình Mộtđoànsinhđẳngđẳngcộngkếtdângiữavềđồng/ Pháttộccơcácđượccóhộihuygia Cbình: BìnhđẳngC:đẳng Kinhvề /cơvề ĐoàntếhộikinhhọcKếttế. côngkinhD: Vănviệctế, vănhóachunghóa– XãcủavàhộigiáoNhà chínhcủacácmộtmộtvùngtrịquốctộc, quốcgiáo.miềngiadụcgia quyềnchungkinhhọcsứcđìnhtậpmạnhlãnhdoanh.ở thổmọi . cấp. 8 tập. nướcdục 8
  24. Khái niệm bình đẳng Giữa các Dân tộc ND1: Các dân tộc ở Việt Nam Bình đẳng Nội dung bình đẳng về chính trị giữa các bình đẳng Giữa các ND2: Các dân tộc ở Việt Nam dân tộc Dân tộc bình đẳng về kinh tế ND3: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng về văn hóa, xã hội Ý nghĩa bình đẳng Giữa các Dân tộc