Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 1) - Trường THPT huyện Văn Chấn

pptx 40 trang thuongnguyen 4591
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 1) - Trường THPT huyện Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_7_cong_dan_voi_cac_qu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 1) - Trường THPT huyện Văn Chấn

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HUYỆN VĂN CHẤN BÀI 7 – CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (tiết 1)
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 QuyềnQuyền bầu bầu cử cử và và ứng ứng cử cử vào vào các các cơ cơ quan quan đại đại biểu biểu của của ND ND 2 Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 3 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân 4 Trách nhiệm của NN và CD trong việc thực hiện các quyền DC
  3. 1 Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân a Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử Trước CMT8 20/05/2007 06/01/1946 Em có nhận xét gì về những hình ảnh trên? 22/05/2016
  4. 1 Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân a Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử Là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chínhchính trịtrị Quyền bầu cử và thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dândân chủchủ giángián tiếptiếp quyền ứng cử ở từng địađịa phương và trong phạm vi cảcả nướcnước Được quy định tại Điều 6, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013
  5. 1 Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân b Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Nội dung Người có quyền bầu cử và ứng cử Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử Trường hợp Độ tuổi Quyền bầu cử không được bầu cử Bầu cử Ứng cử Người Bỏ Phổ Bình Trực công công Người đang phiếu Bị tước thông đẳng tiếp dân dân mất chấp kín quyền Việt Việt năng hành bầu cử Nam Nam lực hình theo đủ 18 đủ 21 hành vi phạt bản án tuổi tuổi dân sự tù (trừ trở lên trở lên án treo)
  6. 1 Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân b Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Nội dung Người có quyền bầu cử và ứng cử Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử Trường hợp Độ tuổi Quyền bầu cử Quyền ứng cử không được bầu cử Bầu cử Ứng cử Người Bỏ Giới Phổ Bình Trực Tự công công Người đang phiếu thiệu Bị tước thông đẳng tiếp ứng dân dân mất chấp kín ứng quyền cử Việt Việt năng hành cử bầu cử Nam Nam lực hình theo đủ 18 đủ 21 hành vi phạt Có năng lực bản án tuổi tuổi dân sự tù (trừ và tín nhiệm trở lên trở lên án treo)
  7. Những người không được thực hiện quyền bầu cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Người bị bệnh tâm thần – mất Phạm nhân đang chấp hành năng lực hành vi dân sự hình phạt
  8. Người mất năng lực hành vi dân sự
  9. Người lao động đi bầu cử Người cao tuổi đi bầu cử Người dân tộc thiểu số đi bầu cử Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bầu cử
  10. 1 Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân c Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân Thể hiện Thể hiện Thể hiện Đảm bảo ý chí và bản chất sự bình quyền nguyện nhà nước đẳng trong công dân vọng của dân chủ đời sống và quyền nhân dân và tiến bộ chính trị con người
  11. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Việc nhờ người khác bỏ phiếu hộ không đúng quy định khi Nhà nước tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp là vivi phạmphạm nguyênnguyên tắctác bầubầu cửcử?? A. Phổ thông . B.B. TrựcTrực tiếp. tiếp C. Bỏ phiếu kín. D. Bình đẳng. Pháp luật nước ta quy định công dân khôngkhông vivi phạmphạmnhững điều pháp luật cấm có độ tuổi nào trở lên dưới đây thì được quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp? A. Từ đủ 16 tuổi. B. Từ đủ 18 tuổi. C. Từ đủ 20 tuổi. D.D. TừTừ đủđủ 21 21 tuổi. tuổi. Pháp luật nước ta quy định công dân không vi phạmphạm những điều pháp luật cấm có độ tuổi nào trở lên dưới đây thì được quyền bầu cử Quốc hội, HĐND các cấp? A. Từ đủ 14 tuổi. B. Từ đủ 20 tuổi. C. Từ đủ 16 tuổi. D.D. TừTừ đủđủ 18 18 tuổi. tuổi. Mỗi cử tri đều có 1 lá phiếu với giá trị ngang nhau là thể hiện nguyên tắctắc nào dưới đây của bầu cử? A. Phổ thông. B.D. BìnhBình đẳng. đẳng C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.
  12. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ những trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm là nội dung của nguyênnguyên táctắc bầubầu cử nào dưới đây? AA PhổPhổ thông. thông B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Trong quá trình bầu cử, việc tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu khi cử tri không thể tự đi đến địa điểm bỏ phiếu là thể hiện nguyên tắc nào dưới đây trong bầu cử? A. Phổ thông. B. TrựcTrực tiếp. tiếp C. Bình đẳng. D. Bỏ phiếu kín. Trong quá trình bầu cử, việc cử tri không thể tự mình viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu là thể hiện nguyênnguyên tắctắc bầu cử nào dưới đây? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C.C. TrựcTrựctiếp tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Ngày 22/5/2016, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân có ngày sinh nào dưới đây đủ điều kiện được bầu cử? A. 23/5/1998 B. 21/5/2000 C. 21/5/1999. D.D. 21/4/199821/4/1998
  13. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Sau ngày bầu cử, H tự hào khoe với các bạn việc mình được bố mẹ nhờ bầu cử thay. Trong trường hợp này, H đã vivi phạm nguyên táctắc bầu cửcử nào dưới đây? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C.C. TrựcTrực tiếp. tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Để bày tỏ sự kính trọng đối với ông K - trưởng bối cao tuổi nhất và có nhiều đóng góp cho địa phương, tổ bầu cử thôn Y khi kiểm phiếu đã tính một lá phiếu của ông tương đương với mười người dân trong thôn. Tổ bầu cử thôn Y đã vivi phạmphạmnguyênnguyên tắctắc nào dưới đây trong bầu cử? A. Phổ thông. B. Bình đẳngđẳng C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Vì muốn em trai mình trúng cử vào Hội đồng nhân dân phường, bà V đã mua chuộc một số người và kiểm tra nội dung phiếu bầu của họ để xác minh việc bỏ phiếu. Hành vi của bà V đã vivi phạmphạmnguyênnguyên tắctắc bầu cử nào dưới đây? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.kín. Anh K nhờ con thay mình đi bỏ phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp nhưng con trai anh đã từ chối. Con trai anh K khôngkhông vivi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. D.C. Trực tiếptiếp D. Bỏ phiếu kín.
  14. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Tại điểm bầu cử X, chị S phát hiện anhanh R và anh G cùng bàn bạc, thống nhất viết phiếu bầu giống nhau. Hai người vận động và viết phiếu hộ nhiều người để bỏ phiếu cho chị T – chị gái của R. Chị S đã báo cáo anh N - tổ trưởng tổ bầu cử. Vì muốn cuộc bầu cử nhanh chóng kết thúc nên anh NN làm ngơ. Những ai dưới đây vivi phạmphạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử? A. Chị S và anh N. B.B. Anh R,R, GG vàvà anhanhN N. C. Anh R và anh D. Anh R, G và chị T. Trong quá trình kiểm phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, T và M nằm trong ban thư kí đã có hành vi gian lận để khai khống phiếu bầu cho người thân của mình. Phát hiện việc đó, H đã khuyên T không nên làm như vậy vì đó là hành vi trái pháp luật nhưng T vẫn kiên qụyết làm theo ý mình. Cuối cùng, người thân của T đã trúng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp. Trong trường hợp này, những ai dưới đây vivi phạm nguyên tắctắc bầu cử?cử? A. T và M. BB H, H, T Tvà và M. M. C. H và T. D. H và M. Trước ngày bầu cử ông K bị tai nạn giao thông phải nhập viện và không thể tự đi đến địa điểm bỏ phiếu để tiến hành bầu cử được. Trong ngày bầu cử, do muốn có thành tích là hoàn thành sớm công tác bầu cử, ôngông TTtổ trưởng phụ trách tổ bầu cử nơi ông K đăng kí bầu cử đã chỉ đạo ôngông L đưa phiếu bầu để vợvợ ôngông K bầu hộ. Trong trường hợp trên những aiai đã vivi phạm nguyên tắctắc bầu cử?cử? AA Ông Ông T, T, ông ông L Lvà và vợ vợ ông ông K. K B. Ông K. C. Ông L và vợ ông K. D. Ông L.
  15. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HUYỆN VĂN CHẤN BÀI 7 – CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (tiết 2)
  16. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 QuyềnQuyền bầu bầu cử cử và và ứng ứng cử cử vào vào các các cơ cơ quan quan đại đại biểu biểu của của ND ND 2 QuyềnQuyền tham tham gia gia quản quản lý lýnhà nhà nước nước và và xã xã hội hội 3 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân 4 Trách nhiệm của NN và CD trong việc thực hiện các quyền DC
  17. 2 Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội a Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội Quyền tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (Điều 28, Hiến pháp 2013) Quyền tham gia quản lý Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng nhà nước bộ máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và xã hội Là thực thi hình thức dân chủ trực tiếp
  18. 2 Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội b Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội Nội dung cơ bản quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ỞPhạm phạm vi vi cả cả nước nước Phạm vi cơ sở Xây dựng các Tổ chức trưng văn bản pháp luật cầu ý dân Tham gia Trong quá trình Thảo luận thảo luận, thực hiện nhân dân và biểu đóng góp có quyền, trách quyết một ý kiến nhiệm phản ánh vấn đề trọng xây dựng những vướng mắc, đại của văn bản bất cập của pháp luật đất nước pháp luật
  19. 2 Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội b Nội dung cơ bảnquyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội Nội dung cơ bản quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội Ở phạm vi cả nước Phạm vi cơ sở Cơ chế Nội dung Ví dụ Dân biết Những việc phải được thông báo để dân Chủ trương, chính sách, pháp luật biết và thực hiện của nhà nước Dân bàn Những việc dân bàn và quyết định trực - Đóng góp XD công trình phúc lợi tiếp bằng biểu quyết tại HN toàn dân - Xây dựng nhà văn hóa, đường Dân làm Những việc dân được thảo luận, tham Kế hoạch giải phóng mặt bằng, tái gia ý kiến trước khi CQ xã quyết định định cư, CSHT do xã quản lý Dân kiểm tra Những việc dân ở xã được giám sát, kiểm Tài chính địa phương, giải quyết tra khiếu nại tố cáo, kết quả thanh tra
  20. 2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội c. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy 1 nhà nước 2 Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội làm cho đất nước ngày càng phát triển 3 Động viên phát huy sức mạnh của toàn dân, toàn xã hội.
  21. Theo em quyền làm chủ của nhân dân được thực hiện thông qua những hình thức dân chủ nào? ví dụ? Hình thức Dân chủ trực tiếp Dân chủ gián tiếp dân chủ Là hình thức dân chủ với các Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân quy chế, thiết chế để nhân dân Nội dung tham gia thảo luận, biểu quyết, bầu ra những người đại diện của trực tiếp quyết định các công mình quyết định các công việc việc chung của cộng đồng, Nhà chung của cộng đồng, Nhà nước. nước. - Trực tiếp bỏ phiếu bầu đại biểu - Đại biểu QH thay mặt nhân dân Ví dụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân tham gia xây dựng pháp luật - Bỏ phiếu bầu trưởng thôn - Thay mặt các bạn trong lớp kiến - Bỏ phiếu bầu cử Bí thư Chi đoàn nghị với nhà trường về
  22. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Việc Nhà nước lấy ý kiến góp ý của nhân dân cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2013 là thựcthựchiện hiệndân dânchủ chủở? ở? A. lĩnh vực tư tưởng. B. lĩnh vực tư tưởng. C.C. phạm vivi cảcả nước. nước D. mọi lĩnh vực. Những việc phải được thông báo để công dân biết và thực hiện là nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vivi nào dưới đây? A. Cả nước. BB Cơ Cơ sở. sở C. Chính quyền. D. Đoàn thể. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của công dân gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủchủ nào dưới đây? A.A. DânDân chủchủ trực trực tiếp. tiếp B. Dân chủ công khai. C. Dân chủ tập trung. D. Dân chủ gián tiếp.
  23. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ông X đã kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân về việc cần tăng cường quản lí hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử. Ông X đã thực hiện quyền dândân chủ nào dưới đây? AA Tham giagia quảnquản lýlí B. Tự do ngôn luận. C. Tham gia ban hành D. Khiếu nại, tố cáo. NhàNhànước nướcvà vàxã xãhội hội. chính sách quản lí. Công dân P tham gia góp ý vào dự thảo Hiến Pháp 2013 khi nhà nước trưng cầu ý dân. Công dân P đã thực hiện quyềnquyền dândân chủchủ nàonào dướidưới đây?đây? A. Quyền tự do ngôn B. Quyền tự do đóng C. Quyền kiểm tra, giám D.D. QuyềnQuyền thamtham gia quản luận. góp ý kiến cho nhà sát. líLýnhà nhànước nướcvà vàxã hộixã .hội nước. Nhân dân thôn X đã họp bàn và thống nhất cách bố trí mạng lưới đèn chiếu sáng ban đêm và mức đóng góp tiền điện mỗi tháng của các gia đình trong thôn. Nhân dân thôn X đã thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây? A. Xã hội. B.B. CơCơ sở. sở. C. Cả nước. D. Thôn xóm.
  24. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trong cuộc họp, anh P lên tiếng phản đối kế hoạch chi tiêu nội bộ do ông M chủ tịch xã đưa ra. ChịChị TT ngắt lời anh P và khẳng định đây là quyền của người đứng đầu, đề nghị mọi người không ý kiến nữa cho khỏi mất thời gian. ChịChị KK là thư kí cuộc họp không ghi ý kiến của anh P và chị T vào biên bản. Những ai dưới đây vivi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Ông M và chị T. BB Chị Chị T, T, chị Chị K. K C. Ông M, chị K, chị T. D. Chị K và ông M.
  25. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Được bình chọn là gia đình văn hóa, vì ôngông CC tích cực tham gia giám sát dự án xây dựng nhà văn hóa khu dân cư; Chị Q thường xuyên tham gia các hoạt động thanh niên tình nguyện của xã; bà M tuyên truyền luật bảo vệ môi trường cho bà con trong khu dân cư; bạnbạn P mạnh dạn đóng góp ý kiến về kế hoạch xây dựng khu vui chơi dành cho trẻ em do Đoàn thanh niên xã phát động; anh L là con rể ông tổ trưởng tổ dân phố. Phương án nào dưới đây nói về những người đã thựcthực hiện đúngđúngquyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? A. Bà M, anh L và chị Q. B. Bà M và ông C. C. Anh L, chị Q và bạn P. D.D. Ông CC vàvà bạnbạn P. P
  26. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HUYỆN VĂN CHẤN BÀI 7 – CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (tiết 3)
  27. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 QuyềnQuyền bầu bầu cử cử và và ứng ứng cử cử vào vào các các cơ cơ quan quan đại đại biểu biểu của của ND ND 2 QuyềnQuyền tham tham gia gia quản quản lý lýnhà nhà nước nước và và xã xã hội hội 3 QuyềnQuyền khiếu khiếu nại, nại, tố tốcáo cáo của của công công dân dân 4 TráchTrách nhiệmnhiệm củacủa NNNN vàvà CDCD trongtrong việcviệc thựcthực hiệnhiện cáccác quyềnquyền DCDC
  28. 3 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (Điều 30, Hiến pháp 2013 a Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Luật Tố cáo được Quốc hội khóa XIV, Luật Khiếu nại được Quốc hội khóa XIII, kì họp thứ 5 thông qua ngày 12/6/2018, kì họp thứ 2 thông qua ngày 11/11/2011, có hiệu lực thi hành 01/01/2019, có hiệu lực thi hành 01/07/2012, bao gồm IX chương, 67 điều bao gồm VIII chương, 70 điều
  29. 3 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (Điều 30, Hiến pháp 2013 a Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Quyền khiếu nại Quyền tố cáo Là quyền của công dân, cơ quan, tổ Là quyền của công dân báo chức đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cho cơ quan, tổ chức, cá nhân Khái niệm có thẩm quyền xem xét lại các quyết có thẩm quyền biết về hành vi định hành chính, hành vi hành chính vi phạm pháp luật của cá khi có căn cứ cho rằng hành vi đó là nhân, cơ quan, tổ chức. sai. Phát hiện và ngăn chặn hành Mục đích Nhằm khôi phục quyền và lợi ích của chủ thể khiếu nại. vi trái pháp luật.
  30. 3 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (Điều 30, Hiến pháp 2013 b Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Quyền khiếu nại Quyền tố cáo Người có Cá nhân, tổ chức. Chỉ có công dân. quyền - Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết -Thủ trưởng cơ quan, tổ chức có thẩm quyền định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu quản lý người bị tố cáo Người có nại. - Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của cơ quan thẩm - Thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ có người bị tố cáo quyền giải quan có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, quyết Thủ tướng Chính phủ - CTUBND tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Tổng Thanh tra chính phủ, Thủ - Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm tướng Chính phủ hình sự thì các cơ quan tố tụng giải quyết
  31. Kết thúc Kiện ra TAHC thuộc TAND (theo thủ tục tố tụng) Bước 4 Người giải quyết khiếu nại lần 2 xem xét giải quyết Cơ quan, cá nhân giải quyết tố cáo lần Bước 4 hai giải quyết trong thời hạn luật định QĐ của người giải quyết Khiếu nại lên cơ quan Kiện ra TAHC KN có hiệu lực thi hành cấp trên của bước hai thuộc tòa án ND Người tố cáo có căn cứ việc giải quyết tố Bước 3 cáo không đúng thì tố cáo lên cơ quan cấp trên trực tiếp của người giải quyết bước 2 Người khiếu nại Người khiếu nại Bước 3 đồng ý với kết không đồng ý với Bước 3 Có dấu hiệu phạm tội thì quả giải quyết kết quản giải quyết chuyển sang cơ quan điều tra, VKS giải quyết theo PL TTHS Người giải quyết tố cáo xem xét Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải Bước 2 Bước 2 giải quyết trong thời hạn quy định quyết theo thẩm quyền và thời hạn luật định Người khiếu nại nộp đơn đến cơ quan, Người tố cáo gửi đơn đến cơ quan, Bước 1 Bước 1 tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tổ chức, các nhân có thẩm quyền Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo
  32. 3 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân c Ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. Ý nghĩa của quyền Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả khiếu nại, quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ tố cáo của công dân Qua việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, quyền công dân đảm bảo, bộ máy nhà nước được củng cố vững mạnh.
  33. 4. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân a. Trách nhiệm của nhà nước (giảm tải) b. Trách nhiệm của công dân - Sử dụng đúng các quyền dân chủ của mình. - Không lạm dụng quyền dân chủ của mình để làm trái pháp luật. Trách nhiệm của học sinh - Nâng cao trình độ hiểu pháp luật - Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh mình thực hiện tốt quyền dân chủ - Biết đấu tranh phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ
  34. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kkhiếuhiếu nạinại là người có thẩm quyền giải quyết AA khikhiếuếu n nại.ại. B. tố cáo. C. việc làm. D. rắc rối. Quyền của công dân được báobáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là quyền A. khiếu nại. B. tự do. C.C.t ốTốcá cáo.o. D. chính trị. Theo quy định của Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo đối tượng nào dưới đây có quyền tốtố cáo?cáo? A. Các cơ quan. B.B.Chỉ Chỉ công công dân. dân. C. Cá nhân và tổ chức. D. Chỉ các tổ chức. Theo quy định của pháp luật đối tượng nào dưới đây có quyền khiếukhiếu nại? A. Chỉ cán bộ Nhà nước. B. Chỉ công dân. C. Chỉ các tổ chức. D.D. CáCá nhânnhân và và tổ tổ chức. chức.
  35. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Công dân sử dụng quyềnquyền dândân chủchủ nào dưới đây để góp phần ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, công dân? A. Quyền khiếu nại. B. Quyền bầu cử. C. QuyềnQuyền tố tố cáo. cáo. D. Quyền ứng cử. Chị H nhận quyết định thôi việc khi vừa hết 6 tháng nghỉ chế độ thai sản. Chị H có thể thực hiện quyền nào dưới đây để bảo vệvệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình? A. Quyền khiếukhiếu nại. nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền bình đẳng. D. Quyền dân chủ. Chị L nhận được Quyết định kỉ luật của giám đốc công ty với hình thức kéo dài thời gian nâng lương định kỳ thêm 12 tháng mà không rõ lí do. Để bảo vệ lợi ích của mình Chị L cần ssửử ddụngụng quyquyềnền nào dưới đây theo quy định của pháp luật? A. Quyền tố cáo. B.B. QuyềnQuyền khiếu khiếu nại. nại. C. Quyền bình đẳng. D. Quyền dân chủ. Ông N báo cho công an phường biết về việc một nhóm thanh niên thường xuyên tụ tập tiêm chích ma túy ở địa phương, ông N đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây của công dân? A. Quyền khiếu nại. B. Quyền bình đẳng. C. Quyền dân chủ. D.D. QuyềnQuyền tố tố cáo. cáo.
  36. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chị M chính mắt trông thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm lấy trộm chiếc xe máy. Ngay lập tức chị M gọi điện cho Công an xã và kêu gọi mọi người cùng bắt giữ kẻ gian. Việc làm trên của chị M đã thực hiệnhiệc tốt quyềnquyền nào dưới đây của công dân? A. Khiếu nại. B. Tự do ngôn luận. C. TốQuyền cáo. tố cáo. D. Quyền dân chủ. Anh M nhận được quyết định chấm dứt hợp động lao động của giám đốc công ty với lí do đã tìm được người khác thay thế công việc khi anh đang trong thời gian điều trị tại bệnh viện. Anh M cần thực hiện quyền nào dưới đây của công dân để bảo vệvệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình? A.A. QuyềnQuyền khiếukhiếu nại. nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền bình đẳng. D. Quyền dân chủ. Kiểm tra thường niên hoạt động các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, anh T – trưởng đoàn kiểm tra phát hiện doanh nghiệp I do anh K làm giám đốc đã vi phạm nghĩa vụ bảo vệ môi trường. AnhAnh TT yêu cầu chị G kế toán công ty đưa 50 triệu đồng để bỏ qua lỗi này. Vì chị G từ chối đưa tiền nên anh T đã lập biên bản xử phạt thêm lỗi khác mà công ty không vi phạm. Những ai dưới đây là đối tượng vừavừa bịbị khiếukhiếu nại, vừavừa bịbị tốtố cáo?cáo? A. Anh T và anh K. C. AnhAnh T.T B. chị G và anh K. D. Anh K.
  37. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Anh H là cảnh sát giao thông đề nghị chị M đưa cho anh 3 triệu đồng để bỏ qua lỗi vi phạm điều khiển xe ô tô vượt quá tốc độ quy định. Vì bị chị M từ chối,anhanh H đã lập biên bản xử phạt thêm lỗi khác mà chị không vi phạm. Sau đó chị M phát hiện vợ anh H là chị N đang công tác tại sở X nơi anh V chồng mình làm giám đốc nên chị đã xúi giục chồng điều chuyển công tác của chị N. Đúng lúc anhanh VV vừa nhận của anh K năm mươi triệu đồng nên đã luân chuyển chị N đến công tác ở vùng khó khăn hơn rồi bổ nhiệm anh K vào vị trí đó. Những ai dưới đây là đối tượng vừavừa bịbị khiếu nại,nại vừa vừabị bịtố tốcáo cáo?? A.A. AnhAnh H Hvà và anh anh V V. B. Anh V, chị M và anh K. C. Anh H, chị M và anh V. D. Anh H và chị M. Thấy vợ mình là chị M bị ôôngng T giám đốc sở X ra quyết định điều chuyển công tác đến một đơn vị ở xa nhà khi đang nuôi con nhỏ 11 tháng tuổi, anh N chồng chị đã thuê anh K chặn xe ô tô công vụ do ông T sử dụng đi đám cưới để đe dọa. Do hoảng sợ ông T điều khiển xe chạy sai làn đường nên bị anhanh H cảnh sát giao thông dừng xe, yêu cầu đưa 5 triệu đồng để bỏ qua lỗi này. Vì ông T từ chối đưa tiền nên anh H đã lập biên bản xử phạt thêm lỗi khác mà ông T không vi phạm. Những ai dưới đây là đối tượng vừavừa bịbị khiếukhiếu nạinại,vừa vừabị bịtố tốcáo? cáo? A. Ông T, anh H và anh K. C. Anh H và anh K. C. Anh H, anh K và anh N. D.D. Ông Ông T T và và anh anh H. H
  38. 3 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (Điều 30, Hiến pháp 2013 Bµi tËp cñng cè. So sánh giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo? So sánh Khiếu nại Tố cáo - Đều là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp Giống - Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. nhau - Là phương tiện để nhân dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội. - Người khiếu nại là người trực tiếp bị - Người tố cáo là một công dân hại - Nhằm ngăn chặn mọi hành vi xâm Khác - Nhằm khôi phục quyền và lợi ích phạm đến quyền và lợi ích của nhà nhau hợp pháp của bản thân người bị xâm nước, tổ chức, cơ quan và công dân phạm
  39. 3 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (Điều 30, Hiến pháp 2013 Bµi tËp cñng cè. Khi cần gửi các đơn thư sau, em sẽ gửi đến đâu? 1 KhiÕu n¹i vÒ quyÕt ®Þnh giao quyền sö dông ®Êt cña UBND HuyÖn. Chủ tịch UBND HuyÖn KhiÕu n¹i vÒ hµnh vi ph¹t häc sinh cña mét gi¸o viªn 2 Hiệu trưởng trường THPT (X) trường THPT (X). 3 Anh H KhiÕu n¹i quyÕt ®Þnh chia tµi s¶n trong vô ¸n ly h«n Toµ ¸n nh©n d©n nơi đã giải quyết gi÷a anh vµ vî lµ chÞ D. ly hôn 4 Tè c¸o hµnh vi trèn thuÕ cña nhµ hµng M ë huyện P Chi Cục thuế huyện P 5 Tè c¸o hµnh vi bu«n b¸n ph¸o næ cña «ng T. Công an xã nơi ông T cư trú