Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Tiết 1)

ppt 34 trang thuongnguyen 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_9_phap_luat_voi_su_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Tiết 1)

  1. Tiêu chí nào để xác định một đất nước phát triển bền vững? Kinh tế tăng trưởng liên tục - vững chắc Văn hóa- xã hội ổn định và phát triển Môi trường bảo vệ và cải thiện Quốc phòng -an ninh vững chắc
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC Vai trò của pháp luật đối Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển với sự phát triển bền bền vững của đất nước vững của đất nước (Đọc thêm) Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung cơ bản cơ bản cơ bản cơ bản cơ bản của pháp của pháp của pháp của pháp của pháp luật về luật về luật về luật về luật về phát triển phát triển bảo vệ quốc phát triển văn hóa các lĩnh môi phòng, an kinh tế (Đọc vực xã hội trường ninh (2 tiết) thêm) (2 tiết) (Tự học) (Tự học)
  3. Khái Mọi CD có đủ điều kiện do PL quy định có quyền tiến hành hoạt động Quyền tự niệm KD sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận ĐKKD do kinh doanh CD có quyền tự do lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào Nội CD có quyền quyết định quy mô KD lớn hay nhỏ, vốn nhiều hay ít, Nội dung địa bàn KD. dung CD có quyền lựa chọn và quyết định hình thức tổ chức KD cơ bản KD đúng ngành nghề ghi trong GPKD và PL không cấm của Nghĩa vụ Nộp thuế đầy đủ theo quy định PL Quan pháp của người trọng nhất Bảo vệ môi trường luật về kinh doanh phát Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng triển Tuân thủ các quy định về QP –AN, TTATXH kinh tế Các DN Căn cứ vào ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh khác nhau Quy định của KD ngành, nghề, lĩnh có thể được miễn thuế PL về nộp đóng các thuế mức thuế vực và địa bàn Nhà những năm đầu, đóng khác nhau nước khuyến khích mức thấp những năm sau
  4. Củng cố Câu 1. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân A. được tự do kinh doanh bất cứ ngành nghề nếu nộp thuếCđầy đủ. B. đều có quyền tự do thành lập doanh nghiệp theo khả năng của mình. C. khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh. D. đều được quyền tự do tuyệt đối trong kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không nói đến quyền của nhà sản xuất kinh doanh? A. Bảo vệ môi trường. A B. Mở rộng quy mô. C. Cải tiến sản xuất. D. Lựa chọn ngành nghề.
  5. Củng cố Câu 3. Theo Luật Doanh nghiệp, trường hợp nào dưới đây không được thành lập doanh nghiệp? A. Cán bộ, công chức nhà nước. B. Người đang thất nghiệp. C. Nhân viên doanh nghiệp. A D. Sinh viên. Câu 4. Công dân có quyền tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh khi có D A. đủ tuổi theo quy định. B. đủ điều kiện về vốn. C. trình độ chuyên môn đúng quy định. D. giấy phép kinh doanh.
  6. Củng cố Câu 5. Khẳng định nào sau đây không đúng với quyền tự do kinh doanh? A. Lựa chọn địa bàn kinh doanh có lợi thế phát triển. B. Lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp với bản thân.C C. Kinh doanh bất kì mặt hàng nào đem lại lợi nhuận. D. Kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Câu 6. Nội dung nào dưới đây nói đến nghĩa vụ của nhà sản xuất kinh doanh? A. Bảo vệ môi trường. B. Mở rộng quy mô. A C. Cải tiến sản xuất. D. Lựa chọn ngành nghề.
  7. Củng cố Câu 10. Giám đốc công ty thuốc trừ sâu X cho chôn lấp thuốc hết hạn xuống hố không qua xử lý, làm ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân lân cận. Hành vi này đã vi phạm nghĩa vụ nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh? A. Chăm sóc sức khỏe nhân dân. D B. Bảo đảm an toàn xã hội. C. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. D. Bảo vệ môi trường.
  8. Kinh doanh là ? Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
  9. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 1. Điều kiện về đối tượng thành lập doanh nghiệp; 2. Điều kiện về ngành, nghề đăng ký kinh doanh 3. Điều kiện về tên doanh nghiệp dự kiến thành lập 4. Điều kiện về trụ sở chính của doanh nghiệp 5. Điều kiện về hồ sơ hợp lệ 6. Điều kiện về nộp lệ phí đăng ký doanh nghiệp
  10. Theo quy định tại Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 thì tất cả tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ các trường hợp sau đây: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân; e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù,
  11. Theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 28 Luật Doanh nghiệp thì một trong những điều kiện để doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh.
  12.  Việc đặt tên doanh nghiệp dự kiến thành lập thực hiện theo các quy định tại Điều 38 đến Điều 42 Luật Doanh nghiệp. Theo đó, tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số, ký hiệu và bao gồm hai thành tố theo thứ tự là loại hình doanh nghiệp và tên riêng. Đồng thời, phải tuân thủ các quy định về những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp quy định tại Điều 39 Luật Doanh nghiệp. Theo đó, không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đã đăng ký; Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó; Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc để đặt tên riêng cho doanh nghiệp.  Trước khi đăng ký tên doanh nghiệp, doanh nghiệp tham khảo tên các doanh nghiệp đang hoạt động lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.  Khoản 3 Điều 18 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP quy định: “Phòng Đăng ký kinh doanh có quyền chấp thuận hoặc từ chối tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật và quyết định của Phòng đăng ký kinh doanh là quyết định cuối cùng”.
  13. Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định và phải thỏa mãn các điều kiện được pháp luật quy định tại Điều 43 Luật Doanh nghiệp. Cụ thể, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
  14. Hồ sơ hợp lệ theo quy định tại Khoản 15 Điều 4 Luật Doanh nghiệp là hồ sơ có đầy đủ giấy tờ theo quy định của Luật này, có nội dung được kê khai đầy đủ theo quy định của pháp luật. Người thành lập doanh nghiệp chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của các nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký. Cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ.
  15. Người thành lập doanh nghiệp phải nộp lệ phí đăng ký doanh nghiệp tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Lệ phí đăng ký doanh nghiệp có thể được nộp trực tiếp tại cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc chuyển vào tài khoản của cơ quan đăng ký kinh doanh. Lệ phí đăng ký doanh nghiệp sẽ không được hoàn trả cho doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp không được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Phí và Lệ phí đăng ký doanh nghiệp hiện nay đang được điều chỉnh bởi Thông tư số 215/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chínhquy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin doanh nghiệp, lệ phí đăng ký doanh nghiệp.
  16. Căn cứ khoản 2 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, các trường hợp kinh doanh không cần giấy phép: - Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối; - Những người bán hàng rong, quà vặt; - Những người buôn chuyến (mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho ngườiTổ muachức buôn, cá nhân hoặcđều ngườiphải bán lẻ); có giấy phép mới tiến hành - Những người kinh doanh lưu động (bán hàng tích hợp trên những kinh doanh? phương tiện di chuyển như xe đẩy, xe máy, xe tải nhỏ ); - Những người làm dịch vụ có thu nhập thấp. Tuy nhiên nếu kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện, những đối tượng nêu trên vẫn phải đăng ký kinh doanh theo quy định.
  17. Đủ điều kiện Đăng kí Cơ quan nhà nước Thực hiện quyền của pháp luật kinh doanh có thẩm quyền kinh doanh
  18. Luật Doanh nghiệp 2014 Điều 7. Quyền của doanh nghiệp 1. Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm. 2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh. 3. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn. 4. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. 5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. 6. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh. 7. Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. 8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. 9. Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật. 10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. 11. Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. 12. Quyền khác theo quy định của luật có liên quan.
  19. Các mặt hàng công dân có thể kinh doanh
  20. (Theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của Chính phủ) Tên loại hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh 1. Vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng và phương tiện kỹ thuật quân sự. 2. Các chất ma tuý. 3. Các hiện vật có giá trị thuộc di tích 4. Các vật phẩm, sản phẩm văn hoá phản động, đồi truỵ. 5. Thuốc lá điếu sản xuất tại nước ngoài. 6. Các loại pháo nổ sản xuất trong nước, các loại pháo sản xuất tại nước ngoài. 7. Các loại thuốc chữa bệnh cho người và gia súc, thuốc bảo vệ thực vật và các loại trang thiết bị, dụng cụ y tế chưa được phép sử dụng ở Việt Nam. 8. Thực vật, động vật rừng quý hiếm. 9. Một số loại đồ chơi cho trẻ em gây nguy hại tới giáo dục nhân cách, tới sức khoẻ của trẻ em, hoặc tới an ninh trật tự, an toàn xã hội. 10. Hành vi có tính kinh doanh hoặc dịch vụ trái với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
  21. Quy mô kinh doanh Nhỏ Lớn vốnvốn nhiềuít
  22. Các hình thức kinh doanh Kinh tế cá thể Công ty tư nhân 24 Hợp tác xã
  23. Luật Doanh nghiệp 2014 Điều 8. Nghĩa vụ của doanh nghiệp 1. Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn 3. Kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. 4. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. 5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn 6. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp 7. Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. 8. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. 9. Thực hiện nghĩa vụ về đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng và người tiêu dùng.
  24. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong GPKD
  25. KHÔNG KINH DOANH NGÀNH NGHỀ PHÁP LUẬT CẤM
  26. Kể tên các loại thuế mà doanh nghiệp phải đóng? Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu giá trị gia tăng Thuế thu nhập cá nhân Thuế tiêu thụ đặc biệt
  27. 1. Thuốc lá Thuế tiêu thụ 2. Rượu đặc biệt là loại 3. Bia thuế gián thu 4. Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng đánh vào một số 5. ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng hóa đặc biệt hàng do các doanh 6. Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3 nghiệp sản xuất 7. Tàu bay, du thuyền và tiêu thụ tại. 8. Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade component) 9. và các chế phẩm khác để pha chế xăng Thuế này do 10.Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống các cơ sở trực 11.Bài lá tiếp sản xuất ra 12.Vàng mã, hàng mã. hàng hoá đó nộp 1. Dịch vụ nhưng người tiêu 1. Kinh doanh vũ trường 2. Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke) dùng là người 3. Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng chịu thuế vì thuế 4. máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự được cộng vào 5. Kinh doanh đặt cược giá bán. 6. Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn 7. Kinh doanh xổ số.
  28. Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Là khoản thuế thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ có thu nhập của các tổ chức, cá nhân, trừ hộ gia đình, tổ hợp sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp Thuế giá trị gia tăng: Là khoản thuế tính thêm giá trị gia tăng thê của hàng hóa dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất lưu thông và tiêu dùng Thuế thu nhập doanh nghiệp Là thuế thu đối với công dân Việt Nam ở trong nước hoặc đi công tác nước ngoài và cá nhân khác định cư ở Việt Nam, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có thu nhập theo quy định của pháp luật
  29. XÂY DỰNG HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BIOGAS TRONG TRANG TRẠI
  30. LẤN CHIẾM LÒNG ĐƯỜNG ĐỂ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG MA TÚY TAI CÁC VŨ TRƯỜNG
  31. Ðiều 14. Ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế 1. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao; doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà nước, sản xuất sản phẩm phần mềm; doanh nghiệp thành lập mới hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường được miễn thuế tối đa không quá bốn năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không quá chín năm tiếp theo. (Theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2014)