Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh Lớp 11 - Chuyên đề: Tình hình thế giới, khu vực trong nước liên quan đến quốc phòng an ninh

ppt 43 trang Hương Liên 18/07/2023 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh Lớp 11 - Chuyên đề: Tình hình thế giới, khu vực trong nước liên quan đến quốc phòng an ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_lop_11_chuyen_de_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh Lớp 11 - Chuyên đề: Tình hình thế giới, khu vực trong nước liên quan đến quốc phòng an ninh

  1. UBND TỈNH ĐĂK NƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NƠNG Chuyên đề TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN QUỐC PHỊNG AN NINH
  2. UBND TỈNH ĐĂK NƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NƠNG BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM VÀBẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
  3. NỘI DUNG I. BIỂN ĐƠNG VÀ HIỆN TRẠNG TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐƠNG HIỆN NAY II. BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM VÀ NHIỆM VỤ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
  4. I. BIỂN ĐƠNG Từ Bắc Vịnh xuống Bắc Diện tích Nam Bộ 3,5 triệu km2 3°- 9 nước ven 25°25’ biển Bắc Vịnh Thái Lan Từ Đơng sang Tây 102°58’-121° Đơng
  5. Vị trí, tầm quan trọng của Biển Đơng • Vị trí địa chiến lược • Các tuyến đường biển quan trọng • Tài nguyên biển (Dầu khí, hải sản, du lịch ) • Là khơng gian sinh tồn và phát triển của dân tộc • Phịng thủ đất nước từ xa
  6. Hiện trạng tranh chấp giữa các bên trên Biển Đơng Trung Quèc еi Loan ViƯt Nam Cam-pu-chia Phi-lÝp-pin Th¸i Lan Bru-n©y Sing-ga-po Ma-lai-xia In-đơ-nê-xia
  7. Mục tiêu của TQ: độc chiếm Biển Đơng 2013 2009
  8. Cưỡng đoạt chủ quyền nước khác khi cĩ thời cơ
  9. CÁC NƯỚC ASEAN Nhĩm 1: Hồng Sa, Trường Sa; Scaborou, Bãi Tăng mẫu) Việt Nam Nhĩm 2: yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền Brunei Nhĩm 3: Khơng cĩ tranh chấp với TQ
  10. VỊ TRÍ CHIẾM GIỮ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
  11. II. BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Các vùng biển của Việt Nam theo UNCLOS
  12. Vùng Biển Quốc tế Cửa Sơng Bắc Luân Thềm lục địa Vùng đặc quyền kinh tế Đảo Cồn Cỏ 11 (200 hải lý) Hồng Sa Đảo Lý Sơn 10 Hịn Ơng Căn 9 Vùng tiếp giáp lãnh hải (12 hải lý) Mũi Đại Lãnh Lãnh hải (12 hải lý) 7 Hịn Đơi Đường cơ sở Đường cơ sở 6 Hịn Hải Nội thủy Đảo ven bờ 1 3,4,5 Cơn Đảo Trường Sa HịnHịn Nhạn 2 Hịn khoai Đất liền Nhạnaz
  13. Các vùng biển Việt Nam theo UNCLOS
  14. Hiện trạng các vùng biển Việt Nam hiện nay TQ= 46,77% VN= 53,23% Vịnh Bắc Bộ
  15. Đường trung tuyến khơng tính Hồng Sa, Đảo Cù lao Chàm và đảo Lý Sơn được 100% hiệu lực.
  16. Quần đảo Hồng Sa
  17. QuầnQuần đảo đảo Trường Trường Sa Sa
  18. Thềm lục địa phía Nam và DK1 Nhà giàn DK1
  19. Phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam - Thái Lan Cà Mau Kota Bharu
  20. Phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam - Malaysia
  21. Phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam - Indonesia 2003 Năm 1978, Việt Nam -Indonesia đàm phán thu hẹp vùng chồng lấn 98.000km2 cịn 40.000km2. Nay thu hẹp 4.500km2.
  22. Phân định ranh giới trên biển Việt Nam- Campuchia
  23. B.TÌNH HÌNH BIỂN ĐƠNG GẦN ĐÂY 1. In đơ nê xia phản đối TQ xâm phạm vùng ĐQKT 2. Malaixia triển khai hoạt động thăm dị trong vùng chồng lấn . 3. Philippin và Hiệp ước VFA 4.Trung Quốc cĩ những hành động leo thang mới 5. Mỹ cĩ những tuyên bố cứng rắn mới
  24. C. BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 1.Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hồng Sa, Trường Sa ◼Chứng cứ lịch sử, pháp lý, nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ ◼Việt Nam phản đối mạnh mẽ 2.Dự báo tình hình
  25. 3. QUAN ĐIỂM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA TA ◼ Kiên quyết , kiên trì ◼ Giữ vững mơi trường, hịa bình ổn định ◼ Kết hợp chặt chẽ kinh tế- chính trị- ngoại giao- song phương- đa phương- các biệp pháp hịa bình; luật pháp quốc tế, tuyên bố chung VN-TQ, DOC vv. ◼ Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo các chứng cứ pháp lý, lịch sử . Tịa quốc tế ◼ Quyền tự vệ chính đáng của quốc gia.
  26. HIỆN ĐẠI HỐ VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG SSCĐ CỦA QUÂN ĐỘI (Coi trọng yếu tố con người) Máy bay Su-30MK2 là loại máy bay tiêm kích đa năng, Tính năng linh hoạt cĩ thể bổ nhào, quay trịn và dễ dàng thay đổi gĩc bay, Su-30MK2 cĩ thể làm nhiệm vụ tiêm kích đánh chặn và giành ưu thế trên khơng.
  27. Tổ hợp tên lửa S – 300PMU1
  28. HIỆN ĐẠI HỐ Bastion-P bảo vệ HẢI QUÂN biển đảo 1.Hệ thống tên lửa phịng thủ bờ biển Bastion-P. Trang bị tên lửa P-800 Yakhont với tầm bắn 300 km, tốc độ 750 m/s; bay sát mặt biển 5m. Hệ thống trang bị 24 quả tên lửa. Sẵn sàng chiến đấu 5 phút.
  29. Bastion-P lập vành đai an tồn trên biển từ Đà Nẵng
  30. Hệ thống tên lửa bờ Redut M “mãnh hổ tọa sơn” Lữ đồn 679, QCHQ Hệ thống sử dụng tên lửa hành trình chống hạm P-35B mang đầu đạn 800 kg và tầm bắn 500 km- lớn nhất trong khu vực Quỹ đạo và phương pháp dẫn của tên lửa Đơng Nam Á. Cĩ thể đánh chìm tàu cĩ lượng giãn nước tới 20.000 tấn, kể cả tàu sân bay. Độ cao hành trình 100-400m; giai đoạn cuối <100m; cách mục tiêu từ 10 - 20m chui xuống nước rồi nổ
  31. Tên lửa chống tầu Kh-35 Kh-35 nặng 500–600kg. Tầm bắn 120-260km. Bay từ 3-5 m so với mặt nước biển. Cĩ thể đánh chìm tàu 5.000 tấn. Kh-35 đặt trong container Tên lửa chống hạm KCT 15 do Việt Nam sản xuất tầm bắn 260 - 300 km
  32. Bắn thử tên lửa EXTRA tại Đồn 685, Vùng 4 UAV dài 1 m, cánh 3 m, nặng 10 kg, bay cao tối đa 3.200 m; bán kính hoạt động 80 km, liên tục 4 giờ) chỉ thị mục tiêu Tên lửa EXTRA Độ dài 3,97 m, đường kính 306 mm, nặng 450 kg, mang đầu đạn nặng 120 kg, tầm bắn 150 km. Tên lửa EXTRA và ACCULAR
  33. 2. Xây dựng LL tàu mặt nước Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 - “vua trên biển Đơng”. Lượng giãn nước 2.100 tấn, vận tốc tối đa 28 hải lý/giờ, tầm hoạt động 7.000 km. Vũ khí gồm: 1 pháo AK-176M 76,2 mm; 2 pháo PK AK- 630M 30mm; 2 pháo phịng khơng 6 nịng AO-18K cỡ 30 mm, 8 TL PK 9M311; Sosna-R; hệ thống phĩng mồi bẫy PK-10; 8 TL Kh-35UE là “sát thủ ẩn mình sau ngọn sĩng”.
  34. Chiến hạm Molniya "Tia chớp" bắn thử tên lửa
  35. Hải quân nhân dân Việt Nam tham gia diễu binh tại cảng Cam Ranh
  36. 3. Xây dựng LL tàu ngầm Tàu ngầm lớp Kilo 636MV cĩ tên lửa hành trình chống hạm SS-N- 27 3M-54E cĩ tầm phĩng 230km, tên lửa phịng khơng SA-N-8; tên lửa đối đất. Tốc độ 20 hải lý/h, độ sâu lặn bình quân 240m, tối đa 300m, hành trình tối đa trên biển 45 ngày, phạm vi hành trình khoảng 9.600km, thủy thủ đồn 52 người. Tàu cĩ thể hành trình ngầm liên tục 700 km.
  37. 4. Khơng quân Hải quân Lữ đồn 954 thành lập 3/7/2013 Máy bay săn ngầm Ka-28 diễn tập Phi đội thủy phi cơ DHC-6
  38. 5. Đặc cơng Hải quân
  39. Hải quân đánh bộ
  40. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP CÁC NGÀNH, LLVT VÀ TỒN DÂN • Thứ nhất, đẩy mạnh tuyên truyền khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam và hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Tăng cường tuyên truyền đối ngoại trên các diễn đàn quốc tế, khu vực, ngoại giao nhân dân. • Thứ hai, duy trì quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước láng giềng, ASEAN và các nước lớn như Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc, EU, các thể chế đa phương nhằm tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế. • Thứ ba, tơn trọng Cơng ước LHQ về Luật biển năm 1982, các Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đơng và các hiệp ước đã ký kết. • Thứ tư, duy trì quan hệ với Trung Quốc theo phương châm 16 chữ: Láng giềng hữu nghị- Hợp tác tồn diện- Ổn định lâu dài- Hướng tới tương lai. Tinh thần 4 tốt: Láng giềng tốt- Bạn bè tốt- Đồng chí tốt- Đối tác tốt. Tuy nhiên, quan hệ Việt Nam-Trung Quốc cĩ 2 mặt; một mặt là đối tác, cần phải được tiếp tục phát huy. Mặt thứ hai là đối tượng cần nêu cao tinh thần cảnh giác.
  41. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP CÁC NGÀNH, LLVT VÀ TỒN DÂN • Thứ năm, dân sự hố quần đảo Trường Sa và tăng cường hoạt động kinh tế trên biển, tăng cường thế trận chiến tranh nhân dân, thế trận QPTD trên thực địa. • Thứ sáu, tiếp tục nâng cao khả năng tác chiến, SSCĐ của LLVT; chủ động các phương án, xử lý tình huống ở cả 3 cấp chiến lược, chiến dịch, chiến thuật. Thực hiện tốt 4 tránh, 4 khơng và tinh thần 6K . • Thứ bảy, giữ vững ổn định về chính trị, tăng cường củng cố xây dựng Đảng, củng cố đồn kết tồn dân. và đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân. • Thứ tám, tỉnh táo, tránh nĩng vội, chủ quan, duy ý chí. Phải đặt lợi ích đất nước, dân tộc lâu dài để nghiên cứu, xem xét và giải quyết. Đề cao cảnh giác lợi dụng vấn để biển đảo để chống phá Đảng, Nhà nước và sự ổn định chính trị.
  42. “Ngày trước ta chỉ cĩ đêm và rừng. Ngày nay ta cĩ ngày, cĩ trời, cĩ biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nĩ”. Biển, đảo cĩ vị trí chiến lược rất quan trọng cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Bảo vệ chủ quyền biển, đảo là nhiệm vụ và trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân và tồn quân ta.
  43. Trân trọng cảm ơn các đồng chí !