Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 14: Tính chất hóa học của muối

ppt 27 trang minh70 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 14: Tính chất hóa học của muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_14_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 14: Tính chất hóa học của muối

  1.   G D A Special Message Trường THCS Tuân Đạo
  2. Tiết 14 - Bài 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
  3. Thí nghiệm 1: Muối tác dụng với kim loại Thí nghiệm Cách tiến hành Cu tác dụng với dd Ngâm một đoạn dây đồng trong AgNO3 dung dịch AgNO3
  4. Hiện tượng
  5. Vậy: Dd muối + Kim loại Muối mới + Kim loại mới.
  6. Thí nghiệm 2: Muối tác dụng với axit Thí nghiệm Cách tiến hành dd H2SO4 tác Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 dụng với dd vào ống nghiệm có sẵn 1ml BaCl2 dung dịch BaCl2
  7. Hiện tượng
  8. Vậy: Dd muối + Axit Muối mới + Axit mới.
  9. Thí nghiệm 3: Muối tác dụng với muối Thí nghiệm Cách tiến hành dd AgNO3 tác dụng Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 với dd NaCl vào ống nghiệm đã có sẵn 1ml dung dịch NaCl
  10. Hiện tượng
  11. Vậy: Dd muối + Dd muối 2 Muối mới
  12. Thí nghiệm 4: Muối tác dụng với bazơ Thí nghiệm Cách tiến hành dd CuSO4 tác dụng Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào với dd NaOH ống nghiệm đã có sẵn 1ml dung dịch NaOH
  13. Hiện tượng
  14. Vậy: Dd muối + Dd bazơ Muối mới + Bazơ mới
  15. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl 1 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 2 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O 3 H2CO3
  16. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 → + CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O H2CO3
  17. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl 1 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 2 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O 3 H2CO3 Có kết tủa Điều kiện: Có chất khí
  18. Dd muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới TÍNH Muối tác dụng với axit tạo thành CHẤT muối mới và axit mới HOÁ Hai dung dịch muối có thể tác dụng HỌC với nhau tạo thành hai muối mới CỦA Dd muối tác dụng với dd bazơ tạo MUỐI thành muối mới và bazơ mới Một số muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
  19. Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) 1 CaCO3( + 2HCl(d r) d) 2 MgCl2 + NaNO3(d (dd) d) 3 Ca(OH)2(d+K2CO3( d) dd) 4 Na2SO4( + HCl(dd dd) ) 5 Cu(OH)2+ 2HNO3( (dd) dd)
  20. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI Nhóm HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI Hiđroxit K Na Ag Mg Ca Ba Zn Pb Cu Fe Fe Al và gốc I I I II II II II II II II III III axit -OH t t - k t t k k k k k k -Cl t t k t t t t i t t t t -NO3 t t t t t t t t t t t t =S t t k - t t k k k k k - =SO3 t t k k k k k k k k - - =SO4 t t i t i k k k t t t t =CO3 t t k k k k k k k k - - =PO4 t t k k k k k k k k k k
  21. Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) CaCl + H CO+H O 1 CaCO3( + 2HCl(d 2 CO22 2 r) d) 3 2 MgCl2 + NaNO3(d Không xảy ra phản (dd) d) ứng CaCO + 2KOH 3 Ca(OH)2(d+K2CO3( 3 d) dd) Không xảy ra phản 4 Na2SO4( + HCl(dd ứng dd) ) + 5 Cu(OH)2 2HNO3( Ca(NO3)2 + 2H2O (dd) dd)
  22. Bài tập 2 Hãy chọn chất thích hợp trong khung điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học. Zn MgO a) + Fe → FeSO4 + Cu Zn(OH) 2 b) ZnSO4 + 2 NaOH → Na2SO4 + . CuSO 4 c) + AgNO → AgCl + HNO MgSO 3 3 4 to d) MgCO3 + CO2 CaCO3 HCl e) Na2CO3 + Ca(NO3)2 →2NaNO3 +
  23. BÀI TẬP 3 (BÀI 4-SGK , TR.33) CHO NHỮNG DD MUỐI SAU ĐÂY PHẢN ỨNG VỚI NHAU TỪNG ĐÔI MỘT, HÃY GHI DẤU (X) NẾU CÓ PHẢN ỨNG, DẤU (O) NẾU KHÔNG Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 BaCl2 Viết phương trình hóa học ở ô có dấu (x)
  24. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI Nhóm HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI Hiđroxit K Na Ag Mg Ca Ba Zn Pb Cu Fe Fe Al và gốc I I I II II II II II II II III III axit -OH t t - k t t k k k k k k -Cl t t k t t t t i t t t t -NO3 t t t t t t t t t t t t =S t t k - t t k k k k k - =SO3 t t k k k k k k k k - - =SO4 t t i t i k k k t t t t =CO3 t t k k k k k k k k - - =PO4 t t k k k k k k k k k k
  25. ĐÁP ÁN Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 (1) x (2) x (3) x o o x BaCl2 (4) x (5) o PTHH: (1) Pb(NO3)2 + Na2CO3 → PbCO3↓ + 2NaNO3 (2) Pb(NO3)2 + 2KCl → PbCl2↓ + 2KNO3 (3) Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4↓ + 2NaNO3 (4) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl (5) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
  26. DẶN DÒ - Lµm bµi tËp 1, 2, 4 SGK - Học bµi và đọc trước bài: Một số muối quan trọng
  27. Tiết học đến đây kết thúc. Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo, chúc các em học tốt Xin chào tạm biệt !