Bài giảng Hóa học 8 - Bài 2: Chất

pptx 27 trang minh70 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 2: Chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_2_chat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 2: Chất

  1. Chương I. Chất – Nguyên tử - Phân tử Bài 2: Chất
  2. BÀI 2: CHẤT I. Chất có ở đâu? Những vật tồn tại xung quanh ta hoặc trong không gian được gọi là vật thể. Ví dụ:
  3. BÀI 2: CHẤT I. Chất có ở đâu? 1. Trả lời câu hỏi: ?1) Hãy kể thêm những vật thể mà em biết. ?2) Hãy sắp xếp các vật thể kể trên thuộc vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. ?3) Hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau:
  4. BÀI 2: CHẤT I. Chất có ở đâu? 2. Kết luận: Chất có trong mọi vật thể mà vật thể có ở khắp mọi nơi, cho nên: Vật thể Tự nhiên Nhân tạo (gồm 1 số chất) (làm từ nhiều vật liệu)
  5. BÀI 2: CHẤT II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có nhiều tính chất nhất định: a) Tính chất của chất: - Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, - Tính chất hóa học: tính cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng bị oxy hóa.
  6. BÀI 2: CHẤT II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có nhiều tính chất nhất định: b) Làm thế nào để biết được tính chất của chất: - Quan sát - Dụng cụ đo - Làm thí nghiệm
  7. Quan sát kỹ một số chất có trong bảng dưới đây, hãy cho biết tính chất bề ngoài của chúng:
  8. BÀI 2: CHẤT II. Tính chất của chất 2. Ích lợi của việc hiểu biết tính chất của chất - Trả-lờiGiúpcâuphânhỏi: biệt chất này với chất khác, tức nhận biết chất - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống và sản xuất.
  9. ?2?1)) EmLàmbiếtthếgìnàovềphânmức độbiệtnguyđượchiểmnướccủavàaxitcồn?đặc? Hiểu biết Trảtínhlờichất: Giốngaxit đặcnhauđể: Đềulàmlàgìchất? lỏng, không màu. TrảKháclờinhau: Axit: Cồnđặc cháyrất háođượcnước, nướcnên thìlàmkhôngbỏng., cháy da thịt, vải, giấyNhư vậy, ta lấy ở mỗi lọ một ít chất lỏng đem đốt: Nhỏ- Nếuaxitcháysunfuricđược thìđặcchấtvàolỏnggiấyđó là cồn. Các- Nếuvếtkhôngđen trêncháygiấyđượclà, dochất lỏng đó là nước. axit đặc làm cháy giấy. -Axit sunfuric đặc gây bỏng rất nặng -> cẩn thận khi làm thí nghiệm với axit sunfuric đặc, không để axit dây vào người, vải, áo quần.
  10. ?3) Hãy kể ra những ứng dụng của nhôm mà em biết?
  11. BÀI 2: CHẤT EM CÓ BIẾT? Nguyên nhân nào gây chết người khi sử dụng máy phát điện (không vì điện giật) hoặc đốt lò than sưởi ấm vào mùa đông? Do khí cacbon oxit sinh ra khi chạy máy nổ phát điện, đốt lò than trong phòng kín. Khi được hít vào phổi cacbon oxit sẽ gắn chặt với Hemoglobin trong hồng cầu nên máu không thể chuyên chở ôxy đến tế bào. Triệu chứng ngộ độc thường bắt đầu bằng cảm giác bần thần, nhức đầu, buồn nôn, khó thở rồi từ từ đi vào hôn mê, ngưng thở và tử vong. Vì vậy, cần chú ý sử dụng máy phát điện hay lò than nơi thoáng khí.
  12. BÀI TẬP Bài 1: a) Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo b) Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất? Trả lời: a) -Vật thể tự nhiên: thân cây, khí quyển -Vật thể nhân tạo: bàn, ghế b) Xung quanh chúng ta có vô số vật thể, phân làm 2 loại: -Vật thể tự nhiên: cấu tạo từ chất. -Vật thể nhân tạo: làm từ vật liệu (do chất tạo nên). ➔ Ta nói: Ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
  13. BÀI TẬP Bài 2: Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng: a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo Trả lời: a) Nhôm: mâm, thau, xoong. b) Thủy tinh: ly, kính, chén thủy tinh. c) Chất dẻo: ca nhựa, lốp xe, thau nhựa.
  14. BÀI TẬP Bài 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất (những từ in nghiêng) trong các câu sau: Trả lời: a) CCơơ thể người có 63-68% về khối lượng là nướcnước. b) Than chì là chất dung làm lõi bút chì c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo. d) Áo may bằng sợi bông (95-98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon (một thứ tơ tổng hợp). e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su, Lưu ý: chữ màu vàng là vật thể chữ màu cam là chất
  15. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Hoàn thành bài tập 4(SGK) và các bài tập trong SBT - Đọc trước phần III. Chất tinh khiết
  16. Chương I. Chất – Nguyên tử - Phân tử Bài 2: Chất(tt)
  17. BÀI 2: CHẤT(tt) III. Chất tinh khiết 1. Nước tự nhiên như nước sông suối, ao, hồ : ngoài thành phần nước, còn có một số chất rắn (tan hoặc lơ lửng), chất khí (cacbonic), oxi 2. Nước khoáng chứa thành phần nước, hòa tan một lượng lớn chất rắn, chất khí một số chất khoáng như canxi, magie, natri, iot
  18. BÀI 2: CHẤT(tt) 3. Nước cất: được tạo ra bằng cách chưng cất: đun sôi nước tự nhiên, hơi nước bay lên qua hệ thống làm lạnh, ngưng tụ thành nước. Từ bất kỳ loại nước tự nhiên nào cũng chỉ thu được một loại nước cất như nhau, tức thành phần chỉ là nước.
  19. BÀI 2: CHẤT(tt) III. Chất tinh khiết 1. Hỗn hợp - Gồm 2 hay nhiều chất được trộn lẫn vào nhau. - VD: nước song, ao, hồ, 2. Chất tinh khiết - Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất vật lý và có tính chất hóa học nhất định. - Chất tinh khiết chỉ mang tính chất tương đối.
  20. BÀI 2: CHẤT(tt) III. Chất tinh khiết 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp Dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp không thay đổi, người ta đã dùng các phương pháp: bay hơi, chiết, lọc, chưng cất, từ tính, để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp.
  21. BÀI TẬP Bài 6: Cho biết khí cacbonic ddioxxit (còn gọi là khí cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra. Trả lời: Dùng dụng cụ thu khí từ hơi thở. -Thử bằng dung dịch nước vôi trong nếu vẩn đục thì hơi thở của chúng ta có khí cacbonnic.
  22. BÀI TẬP Bài 7: a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất. b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn? Trả lời: -Giống nhau: Đều là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. -Khác nhau: +Nước cất có nhệt độ sôi là 100 độ C và có D=1g/cm khối. +Nước khoáng sôi khác 100 độ C, khối lượng riêng khác 1g/cm khối.
  23. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Hoàn thành bài tập 5, 8(SGK) và các bài tập trong SBT - Đọc trước bài 3: Thực hành 1