Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Luyện tập

ppt 29 trang minh70 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_51_luyen_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Luyện tập

  1. CÂU HỎI Người ta nói Hiđro có tính khử vì đã của hợp chất đồng oxit. ĐâyNăngPhản SựlàĐây một tác ứnglượng là loạidụng chấthoá phảngì của khíhọcsinh ứngnhẹ oxinào ra vớikhihóa nhấtđược mộtđốt học trong dùng cháychất trong các đượccácđể đó chấtđiều chất chỉ gọi khí?chế có ?là . mộtkhí ôxichất trong mới phòngđược tạo thành từ .là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2 haythí nhiềunghiệm? chất? 1 H I Đ R O 2 S Ư O X I H O A 3 N H I Ê T 4 P H  N H U Y 5 S Ư C H Á Y 6 H O A H Ơ P 7 C H I Ê M O X I
  2. TIẾT 51 - LUYỆN TẬP Bài 1 (bài 4/sgk trang 109): Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: Câu 1: Thể tích khí H2 (đktc) cho phản ứng trên là: A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít Câu 2: Khối lượng đồng thu được là: A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
  3. Hướng dẫn giải m 48 Theo đề bài: CuO nCuO = = = O,6 mol M CuO 80 Phương trình hóa học: to H2 + CuO Cu + H2O PTHH: 1 1 1 1 (mol) Theo PTHH: nCu== n CuO 0,6 mol n== n0,6 mol H2 CuO a) Khối lượng đồng thu được là: mCu= nCu x MCu = 0,6 x 64 =38,4(g) b) Thể tích khí Hiđrô cần dùng ở đktc là: v= n x22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44(lit) HH22
  4. TIẾT 51 - LUYỆN TẬP Bài 1 (bài 4/sgk trang 109): Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: Câu 1: Thể tích khí H2 (đktc) cho phản ứng trên là: A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít Câu 2: Khối lượng đồng thu được là: A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
  5. TIẾT 51 - LUYỆN TẬP Bài 2: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe Câu 3: Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là: A. 12g B.13g C.15g D.16g Câu 4: Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
  6. HƯỚNG DẪN GIẢI to
  7. TIẾT 51 - LUYỆN TẬP Bài 2: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe Câu 3: Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là: A. 12g B.13g C.15g D.16g Câu 4: Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
  8. TIẾT 51 - LUYỆN TẬP Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có: t0 2H O2 a) 2 + ⎯⎯→ 2 H2 O 0 Fe2O3 t b)H22+ ⎯⎯→ Fe + H O 0 t Cu H2O c)H2 + CuO ⎯⎯→ + t0 H2 Fe d) + Fe2 O 3 ⎯⎯→ + H 2 O
  9. TIẾT 51 - LUYỆN TẬP Bài 4: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: oxi, hidro và khí nito. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng chất khí riêng biệt. Hướng dẫn giải: Thuốc thử Oxi Hiđro Nitơ Que đóm Que đóm cháy mãnh liệt Que đóm cháy Que đóm đang cháy hơn, màu sắc của ngọn mãnh liệt hơn với bị tắt lửa không thay đổi ngọn lửa màu xanh
  10. Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ
  11. NỘI DUNG BÀI HỌC ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHẢN ỨNG BÀI TẬP VẬN PHÒNG THÍ THẾ DỤNG NGHIỆM
  12. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1. Trong phòng thí nghiệm ❖ Nguyên liệu: • Kim loại: kẽm, sắt, nhôm . • Axit: axit clohiđric (HCl), axit sunfuric loãng ❖ Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit
  13. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1. Trong phòng thí nghiệm Hóa chất Dụng cụ Que diêm Ống dẫn khí Ống nghiệm Tấm kính Axit HCl Đèn cồn Kẽm ống nhỏ giọt
  14. Mô phỏng thí nghiệm ZnCl2 Dd axit Clohiđric HCl Kẽm
  15. Thí Các bước tiến hành Hiện tượng nghiệm 1- Cho khoảng 2-3 ml dung dịch Có các bọt khí xuất hiện trên bề axit clohiđric HCl vào ống nghiệm mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi Điều chế đựng 2-3 viên kẽm Zn. chất lỏng, mảnh kẽm tan dần. khí hiđro trong 2- Đậy ống nghiệm có nút cao su có ống ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng Khí thoát ra không làm cho than nghiệm 1 phút), đưa que đóm còn tàn đỏ hồng bùng cháy. vào đầu ống dẫn khí. 3- Đưa que đóm đang cháy vào đầu Khí thoát ra cháy được trong ống dẫn khí. không khí với ngọn lửa xanh nhạt (khí H2) 4- Cô cạn một ít dung dịch trong Thu được chất rắn màu trắng ống nghiệm. (kẽm clorua ZnCl2)
  16. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1. Trong phòng thí nghiệm ❖ Nhận xét: - Có các bọt khí xuất hiện, mảnh kẽm tan dần. - Khí không làm cho tàn đóm búng cháy. H2 - Khí cháy cho ngọn lửa màu xanh. - Cô cạn dung dịch được chất rắn màu trắng: Kẽm clorua (ZnCl2) ❖ PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
  17. ❖ Cách thu khí hiđro: H2 HCl Thu khí hiđro bằng pp Zn đẩy nước H2 HCl Thu khí hiđro bằng pp đẩy không khí Zn
  18. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1. Trong phòng thí nghiệm a. Nguyên liệu: - Kim loại: Zn hoặc Mg, Al, Fe ( trừ Cu, Ag) - Axit: HCl hoặc H2SO4 loãng → Nguyên tắc : Kim loại + axit → hợp chất (muối) + H2  b. PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ c. Cách thu khí hiđro: Có 2 cách Đẩy không khí Đẩy nước (úp ngược ống nghiệm) 2. Trong công nghiệp (sgk) điện phân 2H2O 2H2 + O2
  19. Quan sát PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 H Cl FeFe + + H ClCl Nguyên tử Fe của đơn chất Fe đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất axit HCl.
  20. Tương tự: Mg + H2 SO4 → MgSO4 + H2 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu - Nguyên tử Mg đã thay thế nguyên tử H của hợp chất H2SO4. - Nguyên tử Al đã thay thế nguyên tử Cu của hợp chất CuCl2. => Các phản ứng trên đều là phản ứng thế.
  21. Phản ứng thế là gì?
  22. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM II. PHẢN ỨNG THẾ Khái niệm: Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. Ví dụ: Mg + H2 SO4 → MgSO4 + H2 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
  23. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1. Trong phòng thí nghiệm a. Nguyên liệu: - Kim loại: Zn hoặc Mg, Al, Fe (trừ Cu, Ag) - Axit: HCl hoặc H2SO4 loãng → Nguyên tắc : Kim loại + axit → hợp chất (muối) + H2  b. PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ c. Cách thu khí hiđro: Có 2 cách Đẩy không khí 2. Trong công nghiệp (sgk) Đẩy nước (úp ngược ống nghiệm) II. PHẢN ỨNG THẾ Khái niệm: Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
  24. VẬN DỤNG Bài số 1: Cho các phương trình hóa học sau: (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 df (2) 2H2O ⎯⎯→ H2 + O2 (3) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Những PTHH của phản ứng dùng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: A. 1; 2 B. 2; 3 C. 1; 3 D. 2 Hãy chọn đáp án đúng.
  25. Bài số 2: Em hãy hoàn thành PTPƯ sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? a) Mg + O2 MgO t0 b) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Giải: to a) 2Mg + O2 2MgO Phản ứng hóa hợp to b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng phân hủy c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Phản ứng thế
  26. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1. Trong phòng thí nghiệm a. Nguyên liệu: - Kim loại: Zn hoặc Mg, Al, Fe (trừ Cu, Ag) - Axit: HCl hoặc H2SO4 loãng → Nguyên tắc : Kim loại + axit → hợp chất (muối) + H2  b. PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ c. Cách thu khí hiđro: Có 2 cách Đẩy không khí 2. Trong công nghiệp (sgk) Đẩy nước (úp ngược ống nghiệm) II. PHẢN ỨNG THẾ Khái niệm: Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
  27. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Đối với bài học ở tiết học này + Nắm vững: - Nguyên liệu và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. - Định nghĩa phản ứng thế, phân biệt với phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. + Làm bài tập 1, 3, 5 Sgk trang 117
  28. Hướng dẫn Bài tập 5 SGK/117: Bước 1: Tìm số mol các chất phản ứng: nFe = 22,4/56 = 0,4 mol n = 24,5/98 = 0,25 mol H24 SO Bước 2: Viết PTHH xảy ra Bước 3: Dựa vào tỉ lệ số mol xác định số mol chất dư nFe(dư)= 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol) Bước 4: Tính số mol H2 dựa vào số mol của H2SO4 rồi tìm thể tích khí H2 thu được ở đktc.